BOOK AN APPOINTMENT

6 ways to have a healthy Tet holiday for heart patients

Chỉ còn khoảng 10 ngày nữa là đến Tết Nguyên Đán. Những ngày này, các gia đình đã bắt đầu chuẩn bị thức ăn, dọn dẹp nhà cửa cho dịp lễ quan trọng nhất trong năm đối với người Việt.

6 ways to have a healthy Tet holiday for heart patients

 

🚨Tuy nhiên, với bệnh nhân Tim mạch, cần chú ý rằng các thống kê cho thấy các biến cố tim-mạch quan trọng như rung nhĩ, đột quỵ, nhồi máu cơ tim có xu hướng tăng vào dịp mừng năm mới.

Năm mới là dịp có rất nhiều món ăn ngon xuất hiện cùng lúc trên bàn tiệc như: thịt kho hột vịt, bánh chưng, giò chả, bánh tráng tai heo, kẹo mứt, ... vốn dĩ chứa nhiều muối, đường và rất giàu năng lượng. Chúng ta cũng có xu hướng sử dụng nhiều bia rượu, thức khuya hơn, ăn uống không theo bữa, mất ngủ. Những cuộc thăm viếng, liên hoan liên tục hay dọn dẹp nhà cửa cũng tăng thêm căng thẳng cho cơ thể.

Sự tất bật này đôi khi làm bệnh nhân quên uống thuốc điều trị. Đặc biệt, người bệnh ít chú ý tới các dấu hiệu bất thường của cơ thể và có xu hướng muốn trì hoãn khám bệnh ngay cả khi có triệu chứng với tâm lý "ăn tết cái đã rồi tính sau".

Thực tế vào dịp Tết, những ca cấp cứu lại là những ca lỡ mất thời gian vàng vì đến trễ sau nhiều ngày trì hoãn, vừa là những ca nặng vì thường để nặng người bệnh mới chịu đi cấp cứu.

🎋🎋Nhưng bạn hoàn toàn có thể tận hưởng những ngày Tết vui vẻ nếu bỏ túi những điểm lưu ý sau đây

1. Khám định kỳ với bác sĩ tim mạch

- Việc không khám định kỳ có thể bỏ lỡ cơ hội điều chỉnh các bất thường về sức khỏe trước kỳ nghỉ dài. Bạn nên uống thuốc đúng giờ, vào một giờ nhất định để tránh quên. Cần kiểm tra lại xem mình có đủ thuốc qua Tết hay chưa, tránh trường hợp hết thuốc ngay lễ Tết có thể khó mua thuốc hơn ngày thường.

2. Quan tâm đến các biểu hiện bất thường và không chần chừ đi khám bệnh

- Bạn có thể hỏi bác sĩ điều trị về những dấu hiệu cần đi cấp cứu như đau ngực, khó thở, yếu liệt, v.v. để nếu xảy ra những dấu hiệu cảnh báo đó, bạn sẽ không do dự đến ngay phòng cấp cứu.

3. Tiếp tục duy trì thói quen tập thể dục

- Sẽ rất tốt nếu bạn duy trì thói quen vận động ngay cả vào những ngày Tết. Cơ thể sẽ tiêu hao năng lượng, tinh thần phấn chấn hơn cũng như đảm bảo nhịp sinh học của bạn.

4. Ăn uống vừa phải - Quy tắc 1 gắp - 1 chén - 1 ly

- Bạn không cần phải kiêng khem tất cả mọi thứ, tuy vậy, cần luôn nhắc nhở mình dùng VỪA ĐỦ. Một nguyên tắc đơn giản có thể áp dụng là chỉ gắp 1 đũa cho 1 món vào 1 chén, vừa đủ để cảm nhận hương vị ngày Tết. Cần hết sức tránh sử dụng rượu bia, nhất là rượu mạnh. Không dùng quá 1 ly bia/ngày

5. Ngủ đủ giấc

- Đảm bảo thời gian ngủ 8 tiếng giúp tái tạo năng lượng và hạn chế căng thẳng.

6. Theo dõi cân nặng thường xuyên

- Việc tăng cân có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đang ăn quá dư thừa năng lượng. Điều này đặc biệt quan trọng ở người bệnh suy tim, tăng huyết áp. Cân thường xuyên có thể là một cách để nhắc nhở cơ thể cần điều chỉnh lại kịp thời cách ăn uống, sinh hoạt.

❤️Tóm lại, cách chuẩn bị đón Tết tốt nhất cho bệnh nhân tim mạch là tiếp tục duy trì các thói quen, lối sống lành mạnh. Nếu bạn thực sự mong muốn đón thêm nhiều mùa Xuân vui khoẻ nữa, hãy tích cực thay đổi từ bây giờ, bạn nhé.

Related posts

Bệnh Tim Mạch - Tăng Huyết Áp & Những điều cần biết
Tăng Huyết Áp - Căn bệnh được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng SỐ 1. Dù bạn có đang bị tăng huyết áp hay không, hãy dành ít phút cập nhật kiến thức về căn bệnh này ngay để bảo vệ sức khỏe cho chính mình và những người thân yêu, bằng cách lắng nghe những chia sẻ của Bs. Trần Lê Vũ để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa bệnh.

7 Common cardiovascular diseases and typical symptoms
Coronary artery disease, myocardial anemia, aortic aneurysm, heart failure ... are common cardiovascular diseases, dangerous to health if not promptly treated.

Less salt diet for heart disease patients
A high-salt diet usually links with cardiovascular diseases such as hypertension, heart failure, and chronic kidney disease. Most people who are accustomed to salty foods are highly susceptible to these diseases, or they already have them.

By Dr. Phung Ngoc Minh Tan

5 principles of self-monitoring of blood pressure at home for cardiovascular patients
Self-monitoring of blood pressure at home has been proven to be reliable, helping to improve patient adherence, increase blood pressure control, and help patients better understand their disease. Therefore, instead of anxiously waiting for the "routine test," everyone should actively monitor their blood pressure!

By Dr. Phung Ngoc Minh Tan

How to supplement calcium for a better heart health
There is no solid evidence that calcium supplements can harm heart health. However, it's best to get this mineral from food, not medicine. That is also an important point of view confirmed by the recently held European Conference on Preventive Cardiology 2021.

By Dr. Phung Ngoc Minh Tan

4 questions and answers about the good and the bad food for your heart
If you are afraid of cardiovascular diseases, diabetes, obesity, blood pressure, your doctor's advice for you is to limit ultra-processed foods as much as possible.

By Dr. Hoang Cong Duong

Key things people with heart conditions should know about Covid-19 vaccines
Dr Phung Ngoc Minh Tan advice for cardiovascular patients before vaccination.

By Dr. Phung Ngoc Minh Tan

Early signs of heart disease in women
Unusual signs or symptoms during pregnancy can be related to cardiovascular disease that many do not notice. When examining a doctor, cardiologists often ask more about the history of pregnancy, PARA, abnormal developments in those pregnancies.

By Dr. Phung Ngoc Minh Tan

Should cardiovascular diseases patients get the Covid-19 vaccine?
Dr Phung Ngoc Minh Tan advice for cardiovascular patients before vaccination.

By Dr. Phung Ngoc Minh Tan

Recent posts

CHILD MALNUTRITION IS MORE COMPLEX THAN IT SEEMS
Malnutrition is a major cause of death in children under five and leads to serious effects like stunted growth, poor memory, and digestive disorders.

By Dr. Le Thi Kim Dung

8 TIPS FOR PARENT TO PROTECT YOUR CHILD FROM COMMON RESPIRATORY ILLNESSES DURING SEASONAL CHANGES
During seasonal transitions, children are more prone to respiratory illnesses such as upper respiratory tract infections, laryngitis, bronchiolitis, pneumonia, and asthma. These conditions can be triggered not only by sudden weather changes and an underdeveloped immune system but also by preventable factors. Here are ways to support your child's respiratory health:

By Dr. Pham Thi Thuy Trang

ALARMING FIGURES ON WORKPLACE MUSCULOSKELETAL HEALTH IN 2024
Musculoskeletal health is always a priority in the workplace. Reports indicate that up to 47% of employees experience reduced productivity due to muscle pain and joint aches. Discover preventive measures and improvement strategies in the article below!

ASTHMA IN CHILDREN – Early Detection and Treatment is Key!
Asthma symptoms include wheezing, coughing, chest tightness, and difficulty breathing. These symptoms can come and go, varying with the extent of airway narrowing.

By DR. DANG NGOC VAN ANH

MASKED HYPERTENSION
Masked hypertension refers to a condition where a patient’s blood pressure (BP) appears normal (below 140/90 mmHg) when measured in a clinical setting but exceeds the threshold of 135/85 mmHg when measured outside the clinic, such as at home or with ambulatory blood pressure monitoring (ABPM) over 24 hours. The concern with masked hypertension is that it often goes unnoticed, yet it poses significant health risks. If left untreated, it can lead to severe complications such as kidney failure, vision loss, heart failure, and an increased risk of stroke.

Related Products

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Register name') }}
*{{ errors.first('form-1.Phone') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Patient info:
*{{ errors.first('form-1.Patient name') }}