BOOK AN APPOINTMENT

How to Take Your Child's Temperature?

Khi khám cho một bé bị bệnh, bác sĩ sẽ hay hỏi ba mẹ ‘rất kỹ’ về tính chất của sốt, thời gian, và đáp ứng của trẻ đối với thuốc hạ sốt. Nếu ba mẹ cung cấp thông tin càng nhiều, chính xác, thì sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh dễ dàng và hạn chế xét nghiệm tối đa. Nhưng cái khó là không phải bé nào cũng cho ba mẹ cặp nhiệt độ, nhiều phụ huynh đã tìm tòi nhiều loại nhiệt kế để sử dụng, và thật sự rối lên vì quá nhiều thông tin không rõ ràng. Vậy cách cặp nhiệt độ nào là đúng và chính xác nhất???

How to Take Your Child's Temperature?

1. Khi nào gọi là sốt?

+ Nhiệt độ hậu môn, tai ≥ 38.0 độ C
+ Nhiệt độ nách, miệng ≥ 37.5 độ C

2. Lựa chọn cách đo nhiệt độ chính xác và phù hợp với từng lứa tuổi😀

+ Trẻ sơ sinh đến 2 tuổi: nhiệt độ hậu môn (lựa chọn 1), nhiệt độ nách (lựa chọn 2), không đo các cách khác.
+ Trẻ 2 < tuổi < 5 tuổi: nhiệt độ hậu môn (lựa chọn ưu tiên), nhiệt độ nách
+ Trẻ trên 5 tuổi : đo nhiệt độ miệng (ưu tiên)

3. Các cách đo nhiệt độ thường sử dụng & Một số lưu ý:

  • Đo nhiệt độ hậu môn

- Sử dụng nhiệt kế thủy ngân (không khuyến cáo), khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân cần vẫy cho cột nhiệt kế thủy ngân xuống dưới mức 36 độ C.
- Nhiệt kế điện tử (ưu tiên sử dụng)
- Thoa Vaseline bôi trơn nhiệt kế
- Nhét nhiệt kế vào hậu môn khoảng 1.5cm đến 2.5cm, giữ nhiệt kế bằng 2 ngón tay
- Nhiệt kế thủy ngân: giữ 2 phút; Nhiệt kế điện tử: giữ 1 phút cho đến khi nghe báo hiệu
- Vệ sinh bằng xà phòng sau khi sử dụng

  • Đo nhiệt độ ở miệng

- Vệ sinh nhiệt kế trước khi cho vào miệng (Rửa nước, sát khuẩn bằng alcohol rồi rửa lại)
- Không ăn uống thức ăn trước khi cặp nhiệt độ ít nhất 15 phút
- Để dưới lưỡi bé, ngậm chặt bằng môi
- Nhiệt kế thủy ngân: giữ 2 phút; Nhiệt kế điện tử: giữ 1 phút đển khi nghe báo hiệu
- Vệ sinh sau khi sử dụng

  • Đo nhiệt độ nách

- Lau khô nách trước khi cặp nhiệt độ
- Thời gian đo ít nhất 5 phút

 
 
  • Đo nhiệt độ ngoài da vùng trán

ĐO NHIỆT ĐỘ NGOÀI VÙNG TRÁN bằng máy đo tia hồng ngoại: kém chính xác, dễ sai số kết quả, bỏ sót nhiều trường hợp và sốt cao, nhiệt độ thường thấp hơn so với thực tế.
- Sai số thường do: máy kém chất lượng, khoảng cách không đúng, da ẩm ướt, tình trạng co mạch trên da
- Môi trường quá nóng hay lạnh
=> Do đó ba mẹ cần chú ý kỹ cách hướng dẫn sử dụng trên sản phẩm

Một số lưu ý khi đo nhiệt độ ngoài da vùng trán cho một số máy thường dùng:
- Lau khô trán
- Khoảng cách đo (cách xa da bao nhiêu cm, hay đo trực tiếp trên da)
- Vùng da đo (từ giữa trán sang thái dương)
- Chú ý khâu bảo quản máy vì đầu dò dễ hư và làm sai kết quả

 
 
  • Đo nhiệt độ tai

- Vệ sinh máy, tai sạch và ít ráy, không bị bệnh về tai
- Máy đo phải ôm trọn lỗ tai bé
- Kéo nhẹ tai bé ra sau và lên trên khi đo
- Đo khi bé ngồi hay nằm yên trong 2 giây

 

Recent posts

CHILD MALNUTRITION IS MORE COMPLEX THAN IT SEEMS
Malnutrition is a major cause of death in children under five and leads to serious effects like stunted growth, poor memory, and digestive disorders.

By Dr. Le Thi Kim Dung

8 TIPS FOR PARENT TO PROTECT YOUR CHILD FROM COMMON RESPIRATORY ILLNESSES DURING SEASONAL CHANGES
During seasonal transitions, children are more prone to respiratory illnesses such as upper respiratory tract infections, laryngitis, bronchiolitis, pneumonia, and asthma. These conditions can be triggered not only by sudden weather changes and an underdeveloped immune system but also by preventable factors. Here are ways to support your child's respiratory health:

By Dr. Pham Thi Thuy Trang

ALARMING FIGURES ON WORKPLACE MUSCULOSKELETAL HEALTH IN 2024
Musculoskeletal health is always a priority in the workplace. Reports indicate that up to 47% of employees experience reduced productivity due to muscle pain and joint aches. Discover preventive measures and improvement strategies in the article below!

ASTHMA IN CHILDREN – Early Detection and Treatment is Key!
Asthma symptoms include wheezing, coughing, chest tightness, and difficulty breathing. These symptoms can come and go, varying with the extent of airway narrowing.

By DR. DANG NGOC VAN ANH

MASKED HYPERTENSION
Masked hypertension refers to a condition where a patient’s blood pressure (BP) appears normal (below 140/90 mmHg) when measured in a clinical setting but exceeds the threshold of 135/85 mmHg when measured outside the clinic, such as at home or with ambulatory blood pressure monitoring (ABPM) over 24 hours. The concern with masked hypertension is that it often goes unnoticed, yet it poses significant health risks. If left untreated, it can lead to severe complications such as kidney failure, vision loss, heart failure, and an increased risk of stroke.

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Register name') }}
*{{ errors.first('form-1.Phone') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Patient info:
*{{ errors.first('form-1.Patient name') }}