BOOK AN APPOINTMENT

5 important numbers you should know to lower your risk

Huyết áp cao có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe, trong đó nghiêm trọng nhất là bệnh tim và đột quỵ. Tuy nhiên, nếu bạn thường xuyên kiểm tra các chỉ số liên quan đến cơ thể mình thì bạn có thể chủ động kiểm soát các nguy cơ mắc bệnh.

5 important numbers you should know to lower your risk

9/27/2021 10:16:49 PM

 

Có rất nhiều người, nhất là những người trong độ tuổi trung niên trở lên, bị cao huyết áp nhưng lại không hề biết về căn bệnh của mình. 

Ví dụ, huyết áp ở mức dưới 120/80 thì ít có nguy cơ mắc bệnh tim hoặc đột quỵ. Những người có chỉ số từ 120/80 đến 140/90 thì thuộc nhóm nguy cơ cần can thiệp y tế càng sớm càng tốt. 

MỘT CHẾ ĐỘ ĂN LÀNH MẠNH CŨNG GÓP PHẦN CẢI THIỆN CÁC CHỈ SỐ

Ăn ít muối - quá nhiều muối làm tăng huyết áp, vì vậy hãy cố gắng ăn càng ít càng tốt. Không thêm muối vào thức ăn khi nấu ăn hoặc tại bàn ăn và khi mua sắm. Hãy tập thói quen kiểm tra nhãn sản phẩm và chọn loại nào có hàm lượng muối ít nhất. 

Ăn nhiều trái cây và rau quả - ăn ít nhất năm phần mỗi ngày. Cố gắng ăn nhiều loại trái cây và rau khác nhau - khô, đông lạnh và đóng hộp cũng tốt như tươi. 

Chọn thực phẩm ít chất béo và calories hơn - thay đổi dần dần thói quen ăn uống có thể tạo ra sự khác biệt bất ngờ.

Uống ít rượu - uống quá nhiều rượu có thể làm tăng huyết áp. Giới hạn được khuyến nghị là nửa lít bia hoặc nước táo lên men, một ly rượu vang hoặc một ly rượu mạnh mỗi ngày. 

5 CHỈ SỐ QUAN TRỌNG NÊN ĐƯỢC KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN

Có thể gọi vui đây như một trò chơi kiểm tra chỉ số sức khỏe vậy. Chỉ cần biết một vài chỉ số quan trọng là có thể cung cấp bức tranh khá chính xác về tình trạng hoạt động của trái tim bạn. Đồng thời, mang lại cho bạn động lực liên tục để duy trì các chỉ số lành mạnh và cải thiện sức khỏe trái tim.

1. Bạn đi bao nhiêu bước mỗi ngày?

Vận động nhiều giúp cải thiện mọi biện pháp sức khỏe tim mạch và nguy cơ bệnh tật. Đó là lý do tại sao mục tiêu lý tưởng là phải đi bộ đến 10.000 bước hoặc khoảng 8km mỗi ngày. Một nguyên tắc nhỏ khác là tập thể dục ít nhất 150 phút mỗi tuần. Vận động dù ít vẫn còn tốt hơn là không vận động!

 

2. Huyết áp 

Huyết áp cao, hoặc tăng huyết áp, không có triệu chứng; nó chỉ có thể được phát hiện bằng cách đo lường. Nếu chỉ số huyết áp ở vào mức 120/80 là tối ưu và 140/90 là bình thường đối với hầu hết mọi người. Các chỉ số cao hơn có nghĩa là động mạch không phản ứng đúng với lực máu đẩy vào thành động mạch (huyết áp), trực tiếp làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ.

3. Cholesterol xấu

Đó là yếu tố gây nên tình trạng vữa xơ động mạch, là nguyên nhân dẫn tới các bệnh lý đe dọa tính mạng như nhồi máu cơ tim hay đột quỵ. Cholesterol xấu có thể tăng do các yếu tố liên quan đến chế độ ăn, các thói quen không tốt như hút thuốc lá, ít vận động, hoặc liên quan tới các bệnh lý như tăng huyết áp, đái tháo đường… Tốt nhất, hãy duy trì ở mức thấp hơn 130 mg/dL hoặc nếu bạn có nguy cơ mắc bệnh tim cao, hãy thấp hơn 70–100 mg/dL.

4. Lượng đường trong máu 

Lượng đường trong máu cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, làm tổn thương các động mạch. Trên thực tế, bệnh tiểu đường type 1 và type 2 là một trong những yếu tố nguy cơ có hại nhất đối với bệnh tim mạch.

5. Bạn ngủ bao nhiêu tiếng đồng hồ một đêm?

Mặc dù không có câu trả lời nào là “đúng” cho tất cả mọi trường hợp, nhưng việc duy trì một số lượng giờ ngủ nhất định đều đặn và phù hợp với nhu cầu cũng như sinh hoạt sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Lý tưởng nhất là mỗi đêm mỗi người cần ngủ từ sáu đến tám tiếng đồng hồ.

Related posts

Does stress cause cardiovascular diseases?
Stress has become a part of modern life, and almost everyone copes with stress in life more or less. A common question is, can stress cause heart disease?

By Dr. Hoang Cong Duong

A disease more dangerous than Covid-19
75% of smokers want to quit. On average, a successful quitter needs… 30 attempts to stop. Why is smoking so tricky? Because tobacco addiction is not simply a habit, a hobby, but a well-classified disease (ICD code F17).

By Dr. Phung Ngoc Minh Tan

How to calculate HRMax correctly?
Most electronic fitness trackers have an HRMax maximum heart rate warning. The index is calculated based on the formula [Maximum heart rate = 220 - age]. For example, if you are 30 years old, HRMax is 190 times/minute. When you're exercising, and there's a warning, do you need to stop immediately?

By Dr. Phung Ngoc Minh Tan

Heart valve disease 1/4, 2/4,... How to understand correctly?
Van tim là cấu trúc nằm giữa các buồng tim, các động mạch lớn trong tim. Có thể ví van tim giống như cánh cửa, đảm bảo máu di chuyển giữa các "căn phòng" trong tim theo một chiều nhất định. Hở van tim tức là cánh cửa này đóng không kín, làm cho có dòng máu lọt qua khe hở quay trở lại buồng tim.

By Dr. Phung Ngoc Minh Tan

Recent posts

CHILD MALNUTRITION IS MORE COMPLEX THAN IT SEEMS
Malnutrition is a major cause of death in children under five and leads to serious effects like stunted growth, poor memory, and digestive disorders.

By Dr. Le Thi Kim Dung

8 TIPS FOR PARENT TO PROTECT YOUR CHILD FROM COMMON RESPIRATORY ILLNESSES DURING SEASONAL CHANGES
During seasonal transitions, children are more prone to respiratory illnesses such as upper respiratory tract infections, laryngitis, bronchiolitis, pneumonia, and asthma. These conditions can be triggered not only by sudden weather changes and an underdeveloped immune system but also by preventable factors. Here are ways to support your child's respiratory health:

By Dr. Pham Thi Thuy Trang

ALARMING FIGURES ON WORKPLACE MUSCULOSKELETAL HEALTH IN 2024
Musculoskeletal health is always a priority in the workplace. Reports indicate that up to 47% of employees experience reduced productivity due to muscle pain and joint aches. Discover preventive measures and improvement strategies in the article below!

ASTHMA IN CHILDREN – Early Detection and Treatment is Key!
Asthma symptoms include wheezing, coughing, chest tightness, and difficulty breathing. These symptoms can come and go, varying with the extent of airway narrowing.

By DR. DANG NGOC VAN ANH

MASKED HYPERTENSION
Masked hypertension refers to a condition where a patient’s blood pressure (BP) appears normal (below 140/90 mmHg) when measured in a clinical setting but exceeds the threshold of 135/85 mmHg when measured outside the clinic, such as at home or with ambulatory blood pressure monitoring (ABPM) over 24 hours. The concern with masked hypertension is that it often goes unnoticed, yet it poses significant health risks. If left untreated, it can lead to severe complications such as kidney failure, vision loss, heart failure, and an increased risk of stroke.

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Register name') }}
*{{ errors.first('form-1.Phone') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Patient info:
*{{ errors.first('form-1.Patient name') }}