ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

NGƯỜI BỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ PHẢI KIÊNG CARBOHYRATE?

Thay vì cắt bỏ carbohydrate, người bệnh đái tháo đường cần được Bác sĩ dinh dưỡng xác định nhu cầu carbohydrate cá thể và lựa chọn các thực phẩm chứa carbohydatre tốt cho cơ thể.

NGƯỜI BỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ PHẢI KIÊNG CARBOHYRATE?

🌟  Bài viết được cố vấn chuyên môn bởi ThS. BS. Nguyễn Phương Anh - Chuyên khoa Dinh dưỡng - Tiết chế tại hệ thống phòng khám CarePlus. 

Nhiều bệnh nhân đái tháo đường sợ tăng đường huyết nên loại bỏ các thực phẩm giàu carbohydrate (cơm/ bún/ khoai…) ra khỏi chế độ ăn hàng ngày? Liệu điều này có đúng hay không?  

🍚 Carbohydrate (chất bột đường) là chất dinh dưỡng được tìm thấy trong các thực phẩm như cơm, bún, bánh, mì, khoai củ, đường, mật ong, trái cây…  

Carbohydrate trong thực phẩm khi vào trong đường ruột bị bẻ gãy thành các phân tử nhỏ hơn là đường glucose. Sau đó, glucose sẽ được hấp thu vào máu, ảnh hưởng trực tiếp đến nồng độ đường trong máu.  

Tại sao bệnh nhân đái tháo đường KHÔNG NÊN loại bỏ carbohydrate ra khỏi chế độ ăn hàng ngày? 

✔️  Carbohydrate là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể hoạt động, đặc biệt tế bào não gần như chỉ sử dụng năng lượng từ nguồn này. Thông thường 50-60% tổng năng lượng hàng ngày được cung cấp từ carbohydrate. 

✔️  Thiếu carbohydrate, chế độ ăn phải tăng thực phẩm giàu protein (chất đạm) và lipid (chất béo) và cơ thể phải chuyển sang sử dụng protein và lipid làm năng lượng thay cho carbohydrate. Điều này có thể làm gia tăng các rối loạn chuyển hóa như tăng LDL cholesterol (cholesterol xấu), tăng ceton máu, tăng acid uric… 

✔️  Thực phẩm giàu carbhydrate còn là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng quan trọng khác như vitamin B1. 

Chính vì vậy, thay vì cắt bỏ carbohydrate, người bệnh đái tháo đường cần được Bác sĩ dinh dưỡng xác định nhu cầu carbohydrate cá thể và lựa chọn các thực phẩm chứa carbohydatre tốt cho cơ thể.  

👉  Để hiểu thêm về tình trạng sức khỏe của bản thân, cũng như phòng ngừa bệnh tiểu đường từ sớm, đừng ngần ngại liên hệ CarePlus để được đội ngũ Bác sĩ tư vấn chế độ dinh dưỡng và vận động hợp lý. 

Gói khám Dinh dưỡng tại CarePlus được thiết kế đầy đủ các hạng mục giúp đánh giá chính xác tình trạng cơ thể. Thông qua đánh giá Nhân trắc, Khẩu phần và lâm sàng, Bác sĩ sẽ tư vấn dinh dưỡng cá thể hóa, cũng như chế độ vận động phù hợp cho từng khách hàng. 


Để được tư vấn về chi tiết gói khám cũng như cách đặt lịch hẹn, khách hàng vui lòng liên hệ:  

Bài viết liên quan

5 nguyên nhân giải thích tại sao ăn chay mà vẫn tăng lipid máu?
Những người ăn chay thường rất ngạc nhiên khi được bác sĩ thông báo mình bị tăng lipid máu. Đó là vì quan niệm ăn chay không có dùng thịt, mỡ thì làm sao mà tăng mỡ máu cho được. Tuy vậy, điều này có thể lý giải dựa trên các nguyên nhân sau:

Bài viết được tư vấn bởi THS. BS. Phùng Ngọc Minh Tấn

6 nguyên tắc để mua được bữa ăn lành mạnh ở các cửa hàng tiện lợi
Nhân viên văn phòng thường có thói quen mua đồ ăn sáng, ăn vặt, thậm chí ăn trưa, ăn tối luôn ở các cửa hàng tiện lợi. Do yêu cầu của công việc khá bận rộn nên mua đồ ăn ở những cửa hàng này đối với họ đã giúp giải quyết được nhiều vấn đề: no bụng, nhanh gọn và khá rẻ...

Bài viết được tư vấn bởi THS. BS. Phùng Ngọc Minh Tấn

Bài viết gần đây/mới

NHẬN BIẾT VÀ XỬ LÝ SỐT PHÁT BAN Ở TRẺ (ROSEOLA)
Chắc hẳn là các ba mẹ và các bé đều đã từng trải qua tình trạng Sốt phát ban ít nhất một lần trong đời! Vậy để hiểu đúng và đầy đủ hơn về tình trạng này, chúng ta cùng tìm hiểu về Sốt phát ban là gì nhé!

By BS.CKII. PHẠM QUANG VINH

SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM KHÔNG ĐƠN GIẢN NHƯ MỌI NGƯỜI LẦM TƯỞNG
Suy dinh dưỡng là một trong nguyên nhân gây tử vong đối với trẻ dưới 5 tuổi và gây ra các hệ quả như: chậm phát triển, trí nhớ kém, rối loạn tiêu hóa...

By Ths. BS. Lê Thị Kim Dung

8 LƯU Ý GIÚP BẢO VỆ TRẺ KHỎI CÁC BỆNH HÔ HẤP THƯỜNG GẶP KHI GIAO MÙA
Vào thời điểm giao mùa, trẻ em dễ mắc các bệnh hô hấp như viêm hô hấp trên, viêm thanh quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi, và suyễn. Nguyên nhân không chỉ do sự thay đổi đột ngột của thời tiết hay hệ miễn dịch chưa hoàn thiện mà còn từ những yếu tố có thể phòng tránh được. Dưới đây là lời khuyên đến từ BS.CKI. Trần Thị Thùy Trang - Chuyên khoa Nhi - Hệ Thống Phòng khám CarePlus để giúp bé có hệ hô hấp khỏe mạnh:

By BS. CK1. Phạm Thị Thùy Trang

NHỮNG CON SỐ “BÁO ĐỘNG” VỀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CƠ XƯƠNG KHỚP NƠI LÀM VIỆC 2024
Sức khỏe cơ xương khớp luôn là một trong những vấn đề được quan tâm tại môi trường làm việc. Báo cáo chỉ ra có đến 47% người lao động xác nhận giảm năng suất làm việc do đau cơ, nhức khớp. Tìm hiểu cách phòng ngừa và cải thiện trong bài viết dưới đây!

BỆNH HEN SUYỄN Ở TRẺ EM - Cần phát hiện và điều trị sớm!
Việc điều trị hen suyễn tối ưu ở trẻ em phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm độ tuổi, mức độ nghiêm trọng và tần suất các cơn hen xảy ra và tuân thủ dùng thuốc. Trong hầu hết các trường hợp, thuốc có thể kiểm soát các triệu chứng, cho phép trẻ tham gia đầy đủ vào mọi hoạt động, bao gồm cả thể thao.

By BS. CK1. ĐẶNG NGỌC VÂN ANH

Các sản phẩm liên quan

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}