ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

KHI NÀO BẠN CẦN ĐI KHÁM DINH DƯỠNG?

Chế độ ăn âm thầm tác động vào sức khỏe của bạn từ ngày này qua ngày khác. Do vậy, bất kì độ tuổi nào cũng nên được khám dinh dưỡng ít nhất 1 lần trong năm, đặc biệt là các thời điểm sau đây

KHI NÀO BẠN CẦN ĐI KHÁM DINH DƯỠNG?

Nhiều người thường nghĩ chỉ có trẻ em chậm lớn mới cần được khám dinh dưỡng.

Tuy nhiên, chế độ ăn âm thầm tác động vào sức khỏe của bạn từ ngày này qua ngày khác. Do vậy, bất kì độ tuổi nào cũng nên được khám dinh dưỡng ít nhất 1 lần trong năm, đặc biệt là các thời điểm sau đây: 

  • Khi trẻ dưới 5 tuổi hoặc đang trong giai đoạn dậy thì:  

Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong các cột mốc tăng trưởng như trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, trẻ trong giai đoạn tiền dậy thì - dậy thì... 

  • Khi xuất hiện dấu hiệu tăng hoặc sụt cân bất thường:  

Dinh dưỡng đóng vai trò điều trị chính trong các bệnh như thừa cân - béo phì, suy dinh dưỡng,... 

  • Khi được chẩn đoán mắc bệnh lý chuyển hóa:  

Dinh dưỡng đóng vai trò hỗ trợ điều trị trong các bệnh chuyển hóa như đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, gout, bệnh lý gan thận,... 

Gói khám Dinh dưỡng tại CarePlus được thiết kế đầy đủ các hạng mục giúp đánh giá chính xác tình trạng cơ thể. Thông qua đánh giá Nhân trắc, Khẩu phần và lâm sàng, Bác sĩ sẽ tư vấn dinh dưỡng cá thể hóa, cũng như chế độ vận động phù hợp cho từng khách hàng. 

 

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CAREPLUS

Bài viết liên quan

4 câu hỏi giải đáp thắc mắc về thực phẩm có lợi - có hại cho tim mạch
Nếu bạn sợ mắc các bệnh lý tim mạch, tiểu đường, béo phì, huyết áp, lời khuyên của bác sĩ dành cho bạn là HÃY HẠN CHẾ THỰC PHẨM SIÊU CHẾ BIẾN (ultra-processed foods) càng nhiều càng tốt.

Bài viết được tư vấn bởi Ths. BS. Hoàng Công Đương

8 dấu hiệu cảnh báo bạn đang ăn nhiều muối
Lượng Natri Clorua trong chế độ ăn nên dưới 6 gam / ngày tương đương với một thìa cà phê muối ăn được dùng để nêm vào tất cả các loại thực phẩm trong ngày. Tuy nhiên, thực tế hầu hết chúng ta ăn nhiều muối hơn mức quy định.

Bài viết được tư vấn bởi Ths. BS. Hoàng Công Đương

Ăn "chay" có giúp giảm nguy cơ đột quỵ?
Để phòng tránh bệnh tim mạch, bác sĩ thường khuyên bệnh nhân giảm bớt thịt và khuyến khích chế độ ăn "chay" - tức là nhiều rau củ quả và ít thực phẩm động vật. Tuy nhiên, có phải mọi loại thực phẩm "chay" đều tốt cho tim mạch như nhau hay không?

Bài viết được tư vấn bởi Ths. BS. Hoàng Công Đương

5 nguyên nhân giải thích tại sao ăn chay mà vẫn tăng lipid máu?
Những người ăn chay thường rất ngạc nhiên khi được bác sĩ thông báo mình bị tăng lipid máu. Đó là vì quan niệm ăn chay không có dùng thịt, mỡ thì làm sao mà tăng mỡ máu cho được. Tuy vậy, điều này có thể lý giải dựa trên các nguyên nhân sau:

Bài viết được tư vấn bởi THS. BS. Phùng Ngọc Minh Tấn

Bài viết gần đây/mới

CẠO VÔI RĂNG: GIẢI PHÁP NHỎ - LỢI ÍCH LỚN CHO SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG
cạo vôi răng định kỳ 6 –12 tháng 1 lần là cách đơn giản nhưng mang đến hiệu quả cao trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng. Khám phá công nghệ cạo vôi răng bằng sóng siêu âm tại CarePlus, giúp loại bỏ mảng bám tận gốc, cho răng sáng khỏe

By BS. CKI. BÙI XUÂN ĐẠT

BỆNH CÚM KHÔNG CHỪA MỘT AI - HIỂU ĐÚNG ĐỂ BẢO VỆ CẢ GIA ĐÌNH
Đã từng có một số đợt bùng phát cúm lan rộng (gọi là đại dịch), dẫn đến tử vong của nhiều người trên toàn thế giới. Các đợt bùng phát này xảy ra khi các chủng virus cúm mới hình thành (thường từ lợn hoặc chim) và con người bị nhiễm bệnh vì họ không có khả năng miễn dịch với các loại virus này.

By BS. CK1. ĐẶNG NGỌC VÂN ANH

MỖI NGÀY MỘT LY TRÀ SỮA CÓ ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE KHÔNG?
Trà sữa có ảnh hưởng sức khỏe không nếu bạn có thói quen uống mỗi ngày một ly? Đằng sau vị ngọt béo hấp dẫn là những nguy cơ dẫn đến bệnh lý gì? Tham khảo ngay ở bài viết dưới đây!

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

DINH DƯỠNG KHOA HỌC NGÀY TẾT CHO NGƯỜI BỆNH MẠN TÍNH
Chế độ ăn uống và sinh hoạt thiếu khoa học trong những ngày Tết có thể khiến bệnh mạn tính trở nên khó kiểm soát, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh. Tham khảo lưu ý dinh dưỡng từ Bác sĩ CarePlus ngay!

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

ĐỀ PHÒNG CÁC BỆNH LÝ HÔ HẤP Ở TRẺ VÀO MÙA TẾT
Dưới đây là các bệnh lý đường hô hấp hay gặp ở trẻ trong dịp lễ Tết. Tùy theo vị trí, tác nhân gây bệnh, lứa tuổi và cơ địa của trẻ mà trẻ có thể mắc những bệnh lý viêm đường hô hấp cấp tính.

Các sản phẩm liên quan

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}