ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Ăn "chay" có giúp giảm nguy cơ đột quỵ?

Để phòng tránh bệnh tim mạch, bác sĩ thường khuyên bệnh nhân giảm bớt thịt và khuyến khích chế độ ăn "chay" - tức là nhiều rau củ quả và ít thực phẩm động vật. Tuy nhiên, có phải mọi loại thực phẩm "chay" đều tốt cho tim mạch như nhau hay không?

Ăn "chay" có giúp giảm nguy cơ đột quỵ?

11/06/2021 3:54:06 CH

Ví dụ như thức uống có đường và các loại bánh kẹo ngọt, dẫu không có thành phần động vật nhưng hoàn toàn không tốt.

Tuy cùng được xếp loại "chay", nhưng mỗi loại thực phẩm lại có ảnh hưởng đối với bệnh tim mạch-chuyển hoá khác nhau.

Một nghiên cứu quy mô và dài hạn vừa công bố đã làm sáng tỏ vấn đề này. Các nhà nghiên cứu theo dõi trong nhiều năm những người có chế độ ăn được phân loại theo tỷ trọng ba nhóm thực phẩm (1) chay tốt (healthy plant based food); (2) chay ít-tốt (less healthy plant based food), và (3) động vật (animal food).

Kết quả cho thấy chế độ ăn có tỷ trọng cao các loại thực phẩm chay-tốt (danh sách bên dưới) làm giảm nguy cơ đột quỵ chung và đột quỵ thiếu máu cục bộ. Tác dụng có lợi này không ghi nhận đối với người có chế độ ăn tỷ trọng cao loại thực phẩm chay ít-tốt.

Bác sĩ Tim mạch có thể hướng dẫn rõ hơn cho bệnh nhân thế nào là thực phẩm "chay" tốt và ít-tốt cho tim mạch.

♥️ Thực phẩm chay tốt: ngũ cốc nguyên hạt (whole grains), trái cây, rau củ, các loại hạt, dầu thực vật, trà và cafe

🔶 Thực phẩm chay ít-tốt: nước ngọt, ngũ cốc đã xử lý (refined grains), khoai tây, nước ép, bánh kẹo ngọt và các món tráng miệng

♠️ Thực phẩm động vật: mỡ động vật, thịt, trứng, sản phẩm sữa, cá và hải sản, các loại thực phẩm nguồn gốc động vật

Bài viết liên quan

Bệnh Tim Mạch - Tăng Huyết Áp & Những điều cần biết
Tăng Huyết Áp - Căn bệnh được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng SỐ 1. Dù bạn có đang bị tăng huyết áp hay không, hãy dành ít phút cập nhật kiến thức về căn bệnh này ngay để bảo vệ sức khỏe cho chính mình và những người thân yêu, bằng cách lắng nghe những chia sẻ của Bs. Trần Lê Vũ để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa bệnh.

Bệnh suy tim: nhận biết dấu hiệu sớm, phòng tránh rủi ro cao
Bệnh suy tim gây ra nhiều biến chứng cấp tính nguy hiểm, khó chữa khỏi nhưng người bệnh vẫn có cơ hội làm chậm sự tiến triển của bệnh nếu điều trị sớm.

Bệnh hở van tim: triệu chứng sớm nhất và cách điều trị
Bệnh hở van tim rất thường gặp, có nhiều ảnh hưởng đến hoạt động tim cũng như sức khỏe. Vì vậy, cho dù hở van tim nhẹ cũng cần tầm soát và điều trị sớm.

Bài viết gần đây/mới

KHÔNG CHỦ QUAN VỚI DẤU HIỆU VÀ BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH THỦY ĐẬU
Các biểu hiện lâm sàng của thủy đậu ở trẻ thường phát triển trong vòng 15 ngày sau khi tiếp xúc và thường bao gồm các triệu chứng sốt, mệt mỏi , đau họng, chán ăn, sau đó là phát ban mụn nước toàn thân, thường xảy ra trong vòng 24 giờ.

By BS. CK1. ĐẶNG NGỌC VÂN ANH

5 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI CHÍCH NGỪA HPV PHÒNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) đã đưa ra những khuyến nghị về việc tiêm ngừa vacxin HPV đối với tất cả trẻ em (cả nam lẫn nữ) nên được tiêm vacxin HPV vào khoảng 11-12 tuổi, thậm chí có thể tiêm sớm nhất là lúc 9 tuổi và việc chủng ngừa được khuyến khích cho tất cả mọi người đến 26 tuổi.

ĐAU VAI DO VIÊM GÂN - CHUYỆN THƯỜNG THẤY Ở DÂN VĂN PHÒNG
Với đặc thù công việc là làm việc bên máy tính 8 tiếng/ngày, cùng tư thế ngồi chưa đúng, dân văn phòng dễ gặp tình trạng viêm gân cơ vai. ThS. BS. CKI. Nguyễn Văn Hoàng Tâm - Chuyên khoa Cơ xương khớp tại CarePlus có những chia sẻ hữu ích về chủ đề này.

THỐNG KÊ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE NHÂN SỰ DOANH NGHIỆP (QUÝ I/2024)
Trong quý I/2024, CarePlus ghi nhận tỷ lệ nhân sự của các doanh nghiệp khám sức khỏe định kỳ mắc các bệnh lý răng hàm mặt, vấn đề về mắt và rối loạn mỡ máu... ở mức cao (48 - 84%).

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}