BOOK AN APPOINTMENT

Should I let my child drink coffee?

Ngồi ăn sáng nghe tiếng vọng của 1 người mẹ ở bàn kế bên nói với con trai “Con uống lẹ cà phê đi rồi đi học”. Nhìn lên mà hết hồn, “con” - 1 cậu bé mới khoảng 3-4 tuổi, ăn sáng để vô trường mẫu giáo. Thằng nhỏ hút cái rột hết ly cà phê cỡ mình đang uống!!!!

Should I let my child drink coffee?
Lại nhớ đến 1 ca bệnh khám vì đứa nhỏ tầm 2-3 tuổi khó ngủ, quấy khóc hoài. Khi khám họng thấy sao cái lưỡi đỏ lè, bà ngoại nói: ''Nó uống sting dâu, ngày nào cũng uống 2 chai đó bác sĩ!!!''
''Trời ạ, bác có biết các bác tài xế thường uống các loại nước tăng lực này thay cho cà phê để không buồn ngủ không?''
Ngoại vô tư trả lời: ''Ai biết, thấy nó ngon !!!!''
Bởi mới thấy, các phụ huynh trên khá là “vô tư” trong việc ăn uống của các bé nhỉ ?
VẬY, CÓ NÊN CHO TRẺ UỐNG CÀ PHÊ???
Cà phê là 1 chất “kích thích” vì nó làm chúng ta thấy “sảng khoái”, thấy tươi tỉnh,…và thấy “ghiền”. Nên ai cũng vậy, kể cả trẻ em, uống mà thích là sẽ ghiền!
Về mặt khoa học, caffeine có thể được xem là 1 loại thuốc, và đương nhiên “thuốc là có tác động lên cơ thể”!
Dung nạp quá nhiều caffeine có thể gây ra các vấn đề:
• Khó ngủ, bồn chồn, lo lắng
• Đau bụng, buồn nôn, chán ăn
• Nhức đầu, khó tập trung
• Nhịp tim nhanh, run, chóng mặt
• Tăng huyết áp
• Co giật, thậm chí hôn mê (ngộ độc)
Viện hàn lâm nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) và FDA của Mỹ ''KHÔNG KHUYẾN CÁO trẻ em uống cà phê'', và bắt buộc các loại thức ăn uống công nghiệp phải ghi rõ thành phần caffein trên nhãn.
Bởi vì chất caffein này không chỉ có ở cà phê mà còn có ở trong rất nhiều các loại thức uống/ thức ăn, gọi là “caffein ẩn”, rất khó có thể tránh. Đó là: kem, sô cô la, soda, nước ngọt, trà sữa, nước tăng lực,...
Canada có đưa ra mức giới hạn về CAFFEINE cho trẻ em:
• 4 – 6 tuổi: 45 mg/ ngày
• 7 – 9 tuổi: 62.5 mg/ ngày
• 10 – 12 tuổi: 85 mg/ ngày
• Thiếu niên: 85 – 100 mg/ ngày
Cần lưu ý nữa, đó là: Những đồ uống, thức ăn có chứa caffeine cũng chứa nhiều ĐƯỜNG. Vì vậy, tiêu thụ càng nhiều thực phẩm chứa caffeine sẽ có nguy cơ dư thừa năng lượng “rỗng” và gây béo phì, tăng nguy cơ kháng insulin và bệnh tiểu đường type 2. (Nhìn lại đứa bé trong ví dụ trên đúng là cũng có béo phì thật).
Ngoài ra, Đường còn làm trẻ bị sâu răng làm ảnh hưởng việc ăn uống và sức khoẻ của trẻ.
Và cuối cùng, dù trẻ con không nên uống cà phê nhưng vẫn có thể ăn/uống “chất caffein” và lượng đường khá lớn từ các thực phẩm chứa caffeine. Vì vậy, ba mẹ hãy hạn chế những thực phẩm này trong chế độ ăn uống hằng ngày của trẻ nhé !

Recent posts

CHILD MALNUTRITION IS MORE COMPLEX THAN IT SEEMS
Malnutrition is a major cause of death in children under five and leads to serious effects like stunted growth, poor memory, and digestive disorders.

By Dr. Le Thi Kim Dung

8 TIPS FOR PARENT TO PROTECT YOUR CHILD FROM COMMON RESPIRATORY ILLNESSES DURING SEASONAL CHANGES
During seasonal transitions, children are more prone to respiratory illnesses such as upper respiratory tract infections, laryngitis, bronchiolitis, pneumonia, and asthma. These conditions can be triggered not only by sudden weather changes and an underdeveloped immune system but also by preventable factors. Here are ways to support your child's respiratory health:

By Dr. Pham Thi Thuy Trang

ALARMING FIGURES ON WORKPLACE MUSCULOSKELETAL HEALTH IN 2024
Musculoskeletal health is always a priority in the workplace. Reports indicate that up to 47% of employees experience reduced productivity due to muscle pain and joint aches. Discover preventive measures and improvement strategies in the article below!

ASTHMA IN CHILDREN – Early Detection and Treatment is Key!
Asthma symptoms include wheezing, coughing, chest tightness, and difficulty breathing. These symptoms can come and go, varying with the extent of airway narrowing.

By DR. DANG NGOC VAN ANH

MASKED HYPERTENSION
Masked hypertension refers to a condition where a patient’s blood pressure (BP) appears normal (below 140/90 mmHg) when measured in a clinical setting but exceeds the threshold of 135/85 mmHg when measured outside the clinic, such as at home or with ambulatory blood pressure monitoring (ABPM) over 24 hours. The concern with masked hypertension is that it often goes unnoticed, yet it poses significant health risks. If left untreated, it can lead to severe complications such as kidney failure, vision loss, heart failure, and an increased risk of stroke.

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Register name') }}
*{{ errors.first('form-1.Phone') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Patient info:
*{{ errors.first('form-1.Patient name') }}