ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Các vấn đề răng miệng thường gặp ở trẻ em

Khám răng cho bé không chỉ là kiểm tra và phát hiện bệnh lý mà còn để kiểm soát được những khiếm khuyết hay sai lệch về răng cũng như khớp cắn. Phát hiện sớm các bệnh lý răng miệng thường gặp (viêm nướu, viêm tủy răng, sâu răng...) những phát triển sai lệch của hàm răng như: Hô móm, lệch lạc, cắn ngược...từ đó có thể điều trị kịp thời đảm bảo cho trẻ tương lai có được nụ cười khỏe đẹp.

Các vấn đề răng miệng thường gặp ở trẻ em

03/12/2021 9:48:32 SA

1.     Ở ĐỘ TUỔI MỌC RĂNG SỮA:

Việc bé mọc các răng hàm trước khi mọc răng cửa và lại mọc lúc mới 4 tháng tuổi là chuyện lạ. Có thể là do bệnh teo xương hàm bẩm sinh. Những răng mọc sớm này thường ko phải là răng sữa nên phụ huynh cần đưa bé đi khám sớm.

Thông thường,khi trẻ mọc những chiếc răng đầu tiên thì sẽ có những dấu hiệu như trẻ chảy nước bọt nhiều, đau ngứa nướu, hay đưa tay, đồ vật lên cắn, có thể có mệt mỏi và hơi biếng ăn. 

Lưu ý: Sốt không phải là một dấu hiệu của mọc răng… nếu trẻ có dấu hiệu sốt, ba mẹ cần đưa bé đi khám chuyên khoa Nhi.

2.     Ỏ ĐỘ TUỔI MỌC RĂNG VĨNH VIỄN:

Thông thường, các răng cửa vĩnh viễn của trẻ mới mọc thường đục màu hơn các răng sữa. Nếu răng xuất hiện lốm đốm trắng, , bề mặt răng gồ ghề, màu nâu vàng, sâu răng sớm, bất thường trong quá trình hình thành răng, nhiễm kháng sinh Tetracyclin) trong giai đoạn hình thành mầm răng.

 Việc phòng ngừa và điều trị sớm đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển hài hòa và đảm bảo về sinh lý chức năng của răng ở trẻ nhỏ.

CarePlus mong rằng đã giúp quý phụ huynh tìm hiểu về các vấn đề răng miệng thường gặp ở trẻ. Mọi vấn đề cần được giải đáp, quý phụ huynh vui lòng liên hệ qua hoặc đến trực tiếp Phòng Khám CarePlus để được bác sĩ tư vấn tận tình nhé!

Bài viết gần đây/mới

TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN VÀ NHỮNG BIẾN CHỨNG CẦN LƯU Ý
Trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là bệnh lý tiêu hóa rất phổ biến tại Việt Nam. Nhưng phần lớn người bệnh chỉ đi khám khi đã chịu đựng hoặc tự dùng thuốc trong một thời gian dài khiến bệnh dễ tái phát và dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.

By Ths. BS.CK2 Đinh Thị Ngọc Minh

KHÔNG CHỦ QUAN VỚI DẤU HIỆU VÀ BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH THỦY ĐẬU
Các biểu hiện lâm sàng của thủy đậu ở trẻ thường phát triển trong vòng 15 ngày sau khi tiếp xúc và thường bao gồm các triệu chứng sốt, mệt mỏi , đau họng, chán ăn, sau đó là phát ban mụn nước toàn thân, thường xảy ra trong vòng 24 giờ.

By BS. CK1. ĐẶNG NGỌC VÂN ANH

5 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI CHÍCH NGỪA HPV PHÒNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) đã đưa ra những khuyến nghị về việc tiêm ngừa vacxin HPV đối với tất cả trẻ em (cả nam lẫn nữ) nên được tiêm vacxin HPV vào khoảng 11-12 tuổi, thậm chí có thể tiêm sớm nhất là lúc 9 tuổi và việc chủng ngừa được khuyến khích cho tất cả mọi người đến 26 tuổi.

ĐAU VAI DO VIÊM GÂN - CHUYỆN THƯỜNG THẤY Ở DÂN VĂN PHÒNG
Với đặc thù công việc là làm việc bên máy tính 8 tiếng/ngày, cùng tư thế ngồi chưa đúng, dân văn phòng dễ gặp tình trạng viêm gân cơ vai. ThS. BS. CKI. Nguyễn Văn Hoàng Tâm - Chuyên khoa Cơ xương khớp tại CarePlus có những chia sẻ hữu ích về chủ đề này.

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}