ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Người đặt máy tạo nhịp tim, máy sốc điện khử rung lưu ý khi sử dụng smartphone và smartwatch

Người đang đặt máy tạo nhịp tim, máy sốc điện khử rung (ICD) cần tránh để các vật dụng điện tử như smartphone, smartwatch lại gần vị trí máy trong phạm vi 15cm.

Người đặt máy tạo nhịp tim, máy sốc điện khử rung lưu ý khi sử dụng smartphone và smartwatch

Đó là khuyến cáo mới nhất từ FDA Hoa Kỳ (5/2021)

Các máy tạo nhịp tim vĩnh viễn, máy khử rung ICD là các dụng cụ y khoa được đặt vào cơ thể một số bệnh nhân có bệnh lý loạn nhịp tim nhằm thiết lập, kiểm soát nhịp, cũng như tự tạo ra sốc điện  trong tình huống đột ngột xảy ra rối loạn nhịp tim nguy hiểm.

Các dụng cụ này có một chế độ hoạt động gọi là "magnet mode": khi đến gần một từ trường mạnh, máy có thể khởi động chế độ này để tạm ngưng một số chức năng của máy, dẫn đến tình huống nguy hiểm cho người sử dụng. Điều này hữu ích khi cần thực hiện các ca chụp MRI. Độ mạnh của từ trường có khả năng khởi động magnet mode là khoảng 10 Gauss (=0.001 Tesla).

Trước đây, các vật dụng đạt được mức 10G này có thể kể ra như loa âm thanh nổi, amply, hoặc cũng phải có kích thước lớn, dễ nhận diện. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu thực nghiệm gần đây trên mẫu Iphone 12 và Apple watch 6 đời mới cho thấy các đồ điện tử này tạo ra một từ trường mạnh hơn 10G. Do vậy, nếu để tiếp xúc trong khoảng cách nhỏ hơn 6 inch (15 cm) chúng có thể kích hoạt magnet mode, làm cho các dụng cụ này ngừng hoạt động mà người dùng vô tình không biết.

Vị trí đặt máy trên ngực thường ở dưới xương đòn. Do vậy cần tránh bỏ điện thoại vô túi áo, vì nhiều khả năng không đạt được khoảng cách 15cm như khuyến cáo.

Bài viết liên quan

Nhịp tim nhanh có nguy hiểm không và cách điều trị hiệu quả
Nhịp tim nhanh là tình trạng tim loạn nhịp bất thường, đập thình thịch hoặc rung gây hồi hộp, đánh trống ngực trong vòng vài giây hoặc vài phút. Tim đập nhanh có thể vô hại nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý tiềm ẩn, nguy hiểm nếu không điều trị sớm. Vậy nhịp tim bao nhiêu là nhanh? Cách điều trị và kiểm soát nhịp tim hiệu quả?

Đo điện tim là gì? Những đối tượng nào nên thực hiện đo điện tim?
Đo điện tim là phương pháp có vai trò kiểm tra nhịp tim, phát hiện những thứ bất thường của tim, chẩn đoán đau tim…

Chế độ ăn ÍT MẶN cho người bệnh Tim mạch
Thói quen ăn mặn (hay chế độ ăn nhiều muối) đã được chứng minh có liên quan với các bệnh lý tim mạch, như tăng huyết áp, suy tim, bệnh thận mạn. Tức là, người quen ăn mặn thường dễ bị các bệnh lý này hơn, hoặc nếu đã bị bệnh này thì khó điều trị hơn, thuốc kém tác dụng hơn...

Bài viết được tư vấn bởi THS. BS. Phùng Ngọc Minh Tấn

Bác sĩ tư vấn cách phòng ngừa đột quỵ - đột tử nhờ theo dõi nhịp tim bằng Holter điện tim thế hệ mới
Holter điện tim (ghi lại nhịp tim liên tục trong nhiều ngày) nhằm mục đích phát hiện những rối loạn nhịp tim bất thường có thể bị bỏ sót nếu chỉ đo điện tim thông thường. Các rối loạn nhịp tim quan trọng có thể bị bỏ sót khi đo điện tim một thời điểm là: rung nhĩ kịch phát (nguyên nhân gây ra đột quỵ), các ngoại tâm thu thất, nhanh thất nguy hiểm (tăng nguy cơ ngưng tim, đột tử), các trường hợp co thắt động mạch vành…

Bài viết được tư vấn bởi Ths. BS. Hoàng Công Đương

Bài viết gần đây/mới

NHẬN BIẾT VÀ XỬ LÝ SỐT PHÁT BAN Ở TRẺ (ROSEOLA)
Chắc hẳn là các ba mẹ và các bé đều đã từng trải qua tình trạng Sốt phát ban ít nhất một lần trong đời! Vậy để hiểu đúng và đầy đủ hơn về tình trạng này, chúng ta cùng tìm hiểu về Sốt phát ban là gì nhé!

By BS.CKII. PHẠM QUANG VINH

SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM KHÔNG ĐƠN GIẢN NHƯ MỌI NGƯỜI LẦM TƯỞNG
Suy dinh dưỡng là một trong nguyên nhân gây tử vong đối với trẻ dưới 5 tuổi và gây ra các hệ quả như: chậm phát triển, trí nhớ kém, rối loạn tiêu hóa...

By Ths. BS. Lê Thị Kim Dung

8 LƯU Ý GIÚP BẢO VỆ TRẺ KHỎI CÁC BỆNH HÔ HẤP THƯỜNG GẶP KHI GIAO MÙA
Vào thời điểm giao mùa, trẻ em dễ mắc các bệnh hô hấp như viêm hô hấp trên, viêm thanh quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi, và suyễn. Nguyên nhân không chỉ do sự thay đổi đột ngột của thời tiết hay hệ miễn dịch chưa hoàn thiện mà còn từ những yếu tố có thể phòng tránh được. Dưới đây là lời khuyên đến từ BS.CKI. Trần Thị Thùy Trang - Chuyên khoa Nhi - Hệ Thống Phòng khám CarePlus để giúp bé có hệ hô hấp khỏe mạnh:

By BS. CK1. Phạm Thị Thùy Trang

NHỮNG CON SỐ “BÁO ĐỘNG” VỀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CƠ XƯƠNG KHỚP NƠI LÀM VIỆC 2024
Sức khỏe cơ xương khớp luôn là một trong những vấn đề được quan tâm tại môi trường làm việc. Báo cáo chỉ ra có đến 47% người lao động xác nhận giảm năng suất làm việc do đau cơ, nhức khớp. Tìm hiểu cách phòng ngừa và cải thiện trong bài viết dưới đây!

BỆNH HEN SUYỄN Ở TRẺ EM - Cần phát hiện và điều trị sớm!
Việc điều trị hen suyễn tối ưu ở trẻ em phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm độ tuổi, mức độ nghiêm trọng và tần suất các cơn hen xảy ra và tuân thủ dùng thuốc. Trong hầu hết các trường hợp, thuốc có thể kiểm soát các triệu chứng, cho phép trẻ tham gia đầy đủ vào mọi hoạt động, bao gồm cả thể thao.

By BS. CK1. ĐẶNG NGỌC VÂN ANH

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}