ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Hướng dẫn chế độ ăn uống cho trẻ từ 2-3 tuổi

Bạn muốn cung cấp cho con một chế độ ăn uống lành mạnh, nhưng đôi khi boăn khoăn về lượng và chất của từng loại thực phẩm. Tham khảo bài viết tổng quan sau để bổ trợ cho bản thân những kiến thức thiết yếu.

Hướng dẫn chế độ ăn uống cho trẻ từ 2-3 tuổi

01/10/2020 2:09:20 CH

Nguyên tắc dinh dưỡng cho trẻ em và người lớn đều giống nhau, đều cần bổ sung các chất như vitamin, khoáng chất, carbohydrate, protein và chất béo. Tuy nhiên, trẻ em chế độ ăn của trẻ sẽ thay đổi theo từng độ tuổi khác nhau.

Vậy công thức nào là tốt nhất để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của con bạn? Cùng tìm hiểu về chế độ ăn uống cho bé gái và bé trai từ 2-3 tuổi qua thông tin dưới đây. 

A range of suitable foods and serving sizes

Trẻ mới biết đi cần tiêu thụ các loại thực phẩm lành mạnh và đầy đủ theo 5 nhóm chất cơ bản. Thiết lập một lịch biểu và ghi lại những gì con bạn ăn gì mỗi tuần thay vì mỗi ngày.

A range of suitable foods and serving sizes

Khẩu phần hằng ngày được gợi ý cho trẻ mới biết đi kết hợp từ 1 phần trái cây; 2 ½ phần rau; 1/2 khẩu sữa; 4 phần ngũ cốc và 1 phần thịt nạc, bột nhão hoặc các loại đậu.

A range of suitable foods and serving sizes

Trẻ mới biết đi cần được uống nhiều nước - thức uống rẻ, lành mạnh và dễ dàng làm dịu cơn khát nhất. Ba mẹ nên chú ý cho con uống nước đặc biệt vào những ngày nóng hoặc ẩm ướt thay vì nước ngọt, nước trái cây, sữa và đồ uống thể thao hay nước tăng lực.

Khẩu phần trái cây, rau và ngũ cốc hàng ngày

Fruit, vegetable and cereals serving sizes

Cho trẻ một phần Trái cây một ngày với khẩu phần như sau: 

  • 1 trái táo, chuối, cam hoặc lê

  • 2 quả mận nhỏ, quả kiwi hoặc quả mơ

  • 1 cốc trái cây cắt hạt lựu (không thêm đường)

Fruit, vegetable and cereals serving sizes

Rau: Cung cấp cho trẻ 1 phần rau mỗi ngày với thành phần bao gồm:

  • ½ củ khoai tây vừa (hoặc khoai lang hoặc ngô)

  • Hoặc ½ cốc rau nấu chín (bông cải xanh, rau bina, cà- rốt, bí đỏ)

  • Hoặc 1 cốc rau lá xanh hoặc salad sống

  • Hoặc ½ cốc đậu hoặc đậu lăng đã nấu chín, sấy khô hoặc đóng hộp

Khẩu phần hàng đối với sữa, protein và chất béo

Dairy, protein, and 'sometimes' foods serving sizes

Cung cấp cho trẻ 1 ½ khẩu phần Sữa một ngày, một khẩu phần bao gồm:

  • 1 cốc (250 ml) sữa

  • Hoặc 1 cốc sữa đậu nành hoặc sữa gạo với ít nhất 100 mg canxi bổ sung trên 100 ml

  • Hoặc 2 lát pho mát

  • Hoặc ¾ cốc (200 gm) sữa chua

  • Hoặc ½ cốc pho mát ricotta, chọn sữa ít béo

Cung cấp 1 phần Thịt, cá, thịt gia cầm, trứng, quả hạch, các loại đậu mỗi ngày. 1 khẩu phần bao gồm:

  • 65 g thịt bò nạc, cừu, bê hoặc lợn nấu chín

  • Hoặc 80 g thịt gà nạc hoặc gà tây nấu chín

  • Hoặc 100 g phi lê cá nấu chín hoặc 170 g đậu phụ nấu chín hoặc 2 quả trứng lớn

  • Hoặc 1 chén đậu lăng, đậu xanh hoặc đậu đóng hộp đã nấu chín

  • Hoặc 1½ thìa bột nhão và phết hạt (cả quả hạch có thể có nguy cơ gây nghẹt thở)

Dairy, protein, and 'sometimes' foods serving sizes

Cho trẻ ½ khẩu phần Chất béo không bão hòa mỗi ngày qua việc nấu ăn, nướng, phết hoặc sốt. Một phần ăn bao gồm:

  • 1-2 thìa cà phê (5-10 gm) dầu ô liu, hạt cải và cám gạo hoặc bơ thực vật

  • Hoặc  1-2 muỗng cà phê (5-10 gm) bột nhão và phết hạt

  • Hoặc 1 muỗng canh (20 gm) bơ

Tránh các loại thực phẩm như bánh ngọt, bánh quy, khoai tây chiên, kẹo dẻo, đồ chiên rán và đồ ăn mang đi. Chúng chứa nhiều chất béo bão hòa, đường và muối.

Fruit, vegetable and cereals serving sizes

Nên cung cấp 4 suất một ngày với Ngũ cốc nguyên hạt là tốt nhất cho trẻ. Thành phần của 1 khẩu phần bao gồm:

  • 1 lát bánh mì

  • Hoặc ½ chén cơm chín, mì ống, mì sợi

  • Hoặc ½ chén cháo

  • Hoặc ⅔ chén ngũ cốc lúa mì

  • Hoặc ¼ cốc muesli

  • Hoặc 1 bánh nướng nhỏ hoặc bánh nướng xốp kiểu Anh

Nguồn: raisingchildren.net.au 

----------------

Tham khảo Gói tầm soát dinh dưỡng và Gói khám béo phì tại Phòng khám Quốc Tế CarePlus.

Bài viết gần đây/mới

CẢNH BÁO SUY DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
20% người bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính bị sụt cân, thiếu hụt vitamin và protein, thậm chí suy dinh dưỡng. Đây là tình trạng đáng lưu ý, vì có thể dẫn đến suy giảm khả năng miễn dịch và thúc đẩy bệnh trở nặng.

SỰ THẬT VỀ THỞ THÔI CŨNG TĂNG CÂN?
Thở thôi cũng tăng cân không hẳn là câu than thở của chị em, mà còn là dấu hiệu chỉ ra những vấn đề sức khỏe tiềm tàng chúng ta cần lưu ý.

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

3 HOẠT ĐỘNG DỄ LÀM BÙNG PHÁT CƠN ĐAU VAI BẠN NÊN LƯU Ý
Đau vai không chỉ do ngồi làm việc hoặc giải trí sai tư thế như chúng ta vẫn thường nghĩ; mà còn do những hoạt động trong khi làm việc và sinh hoạt thường ngày. Tham khảo ngay lời khuyên của Bác sĩ Cơ xương khớp để tránh làm bùng phát cơn đau vai.

TƯ THẾ NGỒI 2 ĐIỂM CHẠM BẢO VỆ CỘT SỐNG CHO DÂN VĂN PHÒNG
Nếu ngồi sai tư thế suốt thời gian dài, anh chị em dân văn phòng dễ khiến cơ và cột sống chịu áp lực quá mức, dẫn đến những cơn đau khó kiểm soát. Để giảm bớt và phòng ngừa đau lưng, mỏi cổ vai gáy, mời bạn tham khảo lời khuyên về tư thế ngồi làm việc 2 điểm chạm từ chuyên gia CarePlus.

GIẢI PHÁP TỐI ƯU CHĂM SÓC SỨC KHÓE NGUỒN NHÂN LỰC TỪ HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CAREPLUS
Nhờ chương trình chăm sóc sức khỏe toàn diện, sự hài lòng trong công việc và hiệu suất của đội ngũ nhân viên sẽ được tối ưu. Qua đó, doanh nghiệp có thể gìn giữ nhân tài, thu hút ứng viên mới và duy trì sự phát triển bền vững trong tương lai.

Các sản phẩm liên quan

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}