ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Các biến chứng nguy hiểm khi mọc răng khôn

Răng khôn mọc lệch hoặc ngầm là hiện tượng khá phổ biến ở người trưởng thành. Tình trạng này không chỉ gây đau đớn, khó chịu mà còn nhiều trường hợp răng khôn mọc lệch đã gây ra những biến chứng nguy hại cho sức khỏe răng miệng.

Các biến chứng nguy hiểm khi mọc răng khôn

22/02/2022 10:22:13 SA

 
  • Viêm lợi trùm răng khôn: Khi mọc lệch, răng khôn thường gây ra tình trạng lợi trùm. Lúc này lợi bị trùm lên và khiến thứ ăn bám vào kẽ giữa lợi và răng. 

  • Bệnh viêm nha chu: Với những trường hợp răng khôn mọc thẳng nhưng hình dạng bất thường khiến thức ăn nhồi nhét lâu ngày sẽ gây sâu răng. Đồng thời gây viêm nha chu cho răng bên cạnh.

  • Răng mọc chen chúc: Thực tế hàm răng tường đủ chỗ cho 28 chiếc răng. Dù vậy, răng khôn mọc lên thường dẫn tới mọc lệch và xô lấn sang răng số 7 bên cạnh. Thậm chí, nhiều trường hợp răng số 8 mọc lệch còn có khả năng đâm thủng hoặc thân răng số 7, từ đó gây viêm răng số 7. Nhiều trường hợp, nếu không nhổ răng số 8 sớm còn khiến mất luôn răng số 7.

  • Gây sâu răng: Răng số 8 mọc lệch sẽ kết hợp với răng số 7 tạo thành những khe giắt thức ăn. Chính vì vậy sẽ rất khó chải sạch và từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Đây cũng chính là nguyên nhân gây sâu răng khôn và lâu ngày có thể lan truyền sang răng số 7.

  • Viêm mô tế bào: Một biến chứng thường thấy khi răng khôn mọc lệch, mọc ngầm là viêm mô tế bào. Biểu hiện thông thường là má phồng, da căng và sờ vào thấy đau. Đồng thời lúc này bệnh nhân sẽ có cảm giác đau nhức, há miệng đau, khó nhai nuốt và thậm chí cứng hàm hoàn toàn. Thậm chí nếu không khắc phục sớm sẽ khiến vùng này bị mưng mủ.

  • U nguyên bào men: Đây là trường hợp hiếm gặp và nếu gặp phải thì phương pháp điều trị thường là phải cắt đoạn xương hàm.

 

Bài viết gần đây/mới

VÌ SAO NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG DỄ BỊ SÂU RĂNG VÀ VIÊM NƯỚU?
Theo số liệu thống kê, bệnh răng miệng giữ vị trí cao nhất trong số các bệnh phổ biến ở nhân viên doanh nghiệp đến khám sức khỏe định kỳ tại CarePlus trong quý 1 - 2 - 3/2024, nổi bật với vấn đề sâu răng và viêm nướu.

By BS. Phan Hữu Quang

TÁC DỤNG PHỤ KHÓ CHỊU KHI ĐIỀU TRỊ HP LIỆU CÓ ĐÁNG LO?
Điều trị nhiễm Helicobacter pylori (HP) thường là một quá trình đầy thử thách đối với nhiều người bệnh. Bên cạnh cảm giác mệt mỏi do các triệu chứng viêm loét dạ dày, người bệnh còn phải đối mặt với các tác dụng phụ khó chịu. Một số người bệnh thậm chí cân nhắc việc ngừng điều trị sau vài ngày dùng thuốc, mặc dù kết quả nội soi cho thấy tình trạng viêm loét vẫn nghiêm trọng và cần điều trị triệt để.

By Ths. BS.CK2 Đinh Thị Ngọc Minh

LƯU Ý DINH DƯỠNG PHÒNG TRÁNH “HITTING THE WALL” KHI CHẠY MARATHON
"Hitting the wall" - đụng tường là tình trạng người chạy đuối sức đột ngột, cảm giác như có bức tường vô hình ngăn họ tiến về phía trước và phải dừng lại nghỉ ngơi. Tham khảo ngay lời khuyên từ chuyên gia CarePlus để phòng tránh hitting the wall khi chạy bộ.

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

“BỎ TÚI” LỜI KHUYÊN CHO MẸ: DINH DƯỠNG GIAI ĐOẠN CHO CON BÚ
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh đặc biệt là trong 6 tháng đầu đời. Chế độ ăn của người mẹ liên quan đến lượng và chất của sữa mẹ để đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ. Vậy chế độ dinh dưỡng như thế nào là phù hợp cho các mẹ sau sinh, đặc biệt là các mẹ đang cho con bú? Hãy tham khảo lời khuyên sau đây của bác sĩ nhé!

By Ths. BS. Lê Thị Kim Dung

BA MẸ ĐỪNG XEM THƯỜNG TÌNH TRẠNG TÁO BÓN KÉO DÀI Ở TRẺ!
Ba mẹ đang đau đầu vì con bị táo bón kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe, tăng trưởng và chất lượng cuộc sống của con, đã làm đủ cách nhưng con vẫn ko hết táo bón? Hãy cùng BS. CK1. Trần Thị Hoàng Oanh - Chuyên Khoa Nhi - Hệ thống Phòng khám CarePlus tìm hiểu thêm về bệnh táo bón kéo dài và lưu ý khi điều trị nhé!

By BS. CK1. Trần Thị Hoàng Oanh

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}