ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Thực Hư "Hạt Gạo" Trên Móng Tay & Câu Chuyện Thiếu Chất Ở Trẻ

Lâu lâu thấy trên ngón tay con xuất hiện những đốm trắng bé xíu (cái mà người ta hay gọi vui với nhau bằng “hạt gạo”), bố mẹ lại băn khoăn không biết có phải con đang bị thiếu hoặc thừa chất gì không? Rồi mong muốn đưa con đến bệnh viện này phòng khám kia làm xét nghiệm, bổ sung chất này chất kia cho con.

Thực Hư "Hạt Gạo" Trên Móng Tay & Câu Chuyện Thiếu Chất Ở Trẻ

Lâu lâu thấy trên ngón tay con xuất hiện những đốm trắng bé xíu (cái mà người ta hay gọi vui với nhau bằng “hạt gạo”), bố mẹ lại băn khoăn không biết có phải con đang bị thiếu hoặc thừa chất gì không? Rồi mong muốn đưa con đến bệnh viện này phòng khám kia làm xét nghiệm, bổ sung chất này chất kia cho con.

Vậy thực hư “hạt gạo” trên ngón tay là như thế nào? Có liên quan gì đến câu chuyện “buồn, vui, xui, tình, bạn” thuở bé thơ không? Hay đang phản ánh sự thiết hụt chất gì ở con?

Cùng đọc những chia sẻ của BS. HUYỀN TÔN NỮ THỤY MY (Bs. Nhi khoa Hệ thống Phòng Khám Quốc Tế CarePlus) để hiểu rõ hơn về vấn đề này các mom nhé!

----------------------------------------------

 Hạt gạo trên móng tay như thế này có tên khoa học là Punctate Leukonychia, có thể xuất hiện dưới nhiều hình dạng khác nhau như gạo tấm, tròn, hay lép

 Nếu chỉ đơn thuần xuất hiện vài hạt gạo và không kèm theo bất kỳ dấu hiệu gì khác thì hiện tượng này là hoàn toàn sinh lý bình thường, không nguy hiểm, không gây khó chịu và cũng chưa được chứng minh rõ ràng có liên quan đến dinh dưỡng, thiếu hay thừa chất, vi chất.

 Nguyên nhân thường gặp do những vi tổn thương trong các hoạt động hằng ngày lên bề mặt móng gây ảnh hưởng đến keratin hóa móng.

 Đây là hiện tượng khá phổ biến. Dường như ai cũng từng bị qua, rất thường gặp ở trẻ 1 - 3 tuổi, lứa tuổi mà các bé tập sử dụng thành thạo đôi tay để đi khám phá xung quanh.

 Thường chúng ta sẽ chỉ theo dõi, những đốm trắng này sẽ tự biến mất theo tự nhiên khi móng mọc dài ra và thay bề mặt móng.

Bài viết gần đây/mới

NHẬN BIẾT VÀ XỬ LÝ SỐT PHÁT BAN Ở TRẺ (ROSEOLA)
Chắc hẳn là các ba mẹ và các bé đều đã từng trải qua tình trạng Sốt phát ban ít nhất một lần trong đời! Vậy để hiểu đúng và đầy đủ hơn về tình trạng này, chúng ta cùng tìm hiểu về Sốt phát ban là gì nhé!

By BS.CKII. PHẠM QUANG VINH

SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM KHÔNG ĐƠN GIẢN NHƯ MỌI NGƯỜI LẦM TƯỞNG
Suy dinh dưỡng là một trong nguyên nhân gây tử vong đối với trẻ dưới 5 tuổi và gây ra các hệ quả như: chậm phát triển, trí nhớ kém, rối loạn tiêu hóa...

By Ths. BS. Lê Thị Kim Dung

8 LƯU Ý GIÚP BẢO VỆ TRẺ KHỎI CÁC BỆNH HÔ HẤP THƯỜNG GẶP KHI GIAO MÙA
Vào thời điểm giao mùa, trẻ em dễ mắc các bệnh hô hấp như viêm hô hấp trên, viêm thanh quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi, và suyễn. Nguyên nhân không chỉ do sự thay đổi đột ngột của thời tiết hay hệ miễn dịch chưa hoàn thiện mà còn từ những yếu tố có thể phòng tránh được. Dưới đây là lời khuyên đến từ BS.CKI. Trần Thị Thùy Trang - Chuyên khoa Nhi - Hệ Thống Phòng khám CarePlus để giúp bé có hệ hô hấp khỏe mạnh:

By BS. CK1. Phạm Thị Thùy Trang

NHỮNG CON SỐ “BÁO ĐỘNG” VỀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CƠ XƯƠNG KHỚP NƠI LÀM VIỆC 2024
Sức khỏe cơ xương khớp luôn là một trong những vấn đề được quan tâm tại môi trường làm việc. Báo cáo chỉ ra có đến 47% người lao động xác nhận giảm năng suất làm việc do đau cơ, nhức khớp. Tìm hiểu cách phòng ngừa và cải thiện trong bài viết dưới đây!

BỆNH HEN SUYỄN Ở TRẺ EM - Cần phát hiện và điều trị sớm!
Việc điều trị hen suyễn tối ưu ở trẻ em phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm độ tuổi, mức độ nghiêm trọng và tần suất các cơn hen xảy ra và tuân thủ dùng thuốc. Trong hầu hết các trường hợp, thuốc có thể kiểm soát các triệu chứng, cho phép trẻ tham gia đầy đủ vào mọi hoạt động, bao gồm cả thể thao.

By BS. CK1. ĐẶNG NGỌC VÂN ANH

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}