ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Người lớn cần tiêm vắc-xin gì?

Rất nhiều người trưởng thành (từ 18 tuổi trở lên) nghĩ rằng mình không cần tiêm vắc-xin. Sự thật là, có rất nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm luôn rình rập và tấn công người lớn, gây ra những hậu quả đáng tiếc.

Người lớn cần tiêm vắc-xin gì?

30/10/2020 11:30:43 SA

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có hơn 1,5 triệu người tử vong vì những bệnh truyền nhiễm có thể phòng ngừa bằng vắc xin.

Vậy, Người lớn cần tiêm những vắc-xin nào?

1. Cúm: tiêm 1 liều và tiêm nhắc lại mỗi năm 1 lần
2. Viêm gan B: tiêm 3 liều và tiêm nhắc lại sau 5 năm
- Liều 1: lần tiêm đầu tiên
- Liều 2: cách liều đầu tiên 1 tháng
- Liều 3: cách liều đầu tiên 6 tháng
3. Viêm gan A: tiêm 2 liều, mỗi liều cách nhau 6-12 tháng.
4. Viêm mãng nào, nhiễm khuẩn huyết, viêm tai giữa, viêm phổi do phế cầu khuẩn: tiêm 1 liều duy nhất
5. Viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi do não mô cầu khuẩn A,C,Y,W: tiêm 1 liều duy nhất. Chỉ tiêm nhắc lại trong trường hợp đặc biệt.
6. Ung thư cổ tử cung và các bệnh lây truyền qua đường tình dục do HPV: tiêm 3 liều
- Liều 1: lần tiêm đầu tiên
- Liều 2: cách lần tiêm đầu tiên 1 tháng
- Liều 3: cách liều đầu tiên 6 tháng
7. Thủy đậu: tiêm 2 liều cách nhau tối thiểu 6 tuần. Phụ nữ có kế hoạch sinh con hoàn tất lịch tiêm trước khi mang thai 3 tháng
8. Bạch hầu– Ho gà– Uốn ván: tiêm 1 liều và tiêm nhắc lại sau mỗi 10 năm
9. Uốn ván: tiêm 3 liều
- Liều 1: lần tiêm đầu tiên
- Liều 2: cách liều 1 tối thiểu 1 tháng
- Liều 3: cách liều 2 từ 6-12 tháng
10. Sởi – Quai bị - Rubella: tiêm 2 liều, mỗi liều cách nhau tối thiểu 1 tháng

Tiêm ngừa vắc-xin là biện pháp hiệu quả để bạn chủ động để bảo vệ chính mình và những người thân trong gia đình.

Bài viết gần đây/mới

ĐIỂM DANH 6 LOẠI VIÊM KHỚP GÂY ĐAU ĐẦU GỐI THƯỜNG GẶP
Viêm khớp là tình trạng sụn khớp bị bào mòn khiến khớp xương ma sát nhiều với nhau, gây sưng và đau khớp dữ dội. Tìm hiểu ngay 6 loại viêm khớp gây đau đầu gối thường gặp để biết cách phòng tránh và cải thiện bệnh hiệu quả.

TIÊU CHẢY 'GHÉ THĂM' KHI BÉ ĐI HỌC: MẸ ƠI PHẢI LÀM SAO?
Sau những ngày hè vui chơi thỏa thích, các bé hào hứng trở lại trường lớp. Nhưng thời tiết thay đổi và việc chưa quen với nếp sinh hoạt mới khiến sức đề kháng của bé giảm, dễ mắc phải các bệnh như tiêu chảy do virus hoặc vi khuẩn. Đây là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ khi đi học, khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng. Đừng lo, mẹ chỉ cần nắm rõ cách xử lý đúng khi bé bị tiêu chảy để giảm thiểu rủi ro sức khỏe cho con nhé!

By ThS. BS. Sử Thị Như Ngọc

CẢNH BÁO NGUY CƠ ĐAU MẮT ĐỎ MÙA MƯA BÃO
Đau mắt đỏ (viêm kết mạc) là bệnh phổ biến trong mùa mưa, đặc biệt tại các khu vực thiếu nước sạch, với tốc độ lây lan nhanh chóng và chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu. Bệnh do virus Adeno gây ra do lây qua đường hô hấp và tồn tại lâu trong môi trường, dễ phát tán trong cộng đồng có tiếp xúc gần.

By BS. CK2. Khương Thị Kha Ly

TÌM HIỂU VỀ CĂN BỆNH THALASSEMIA (TAN MÁU BẨM SINH)
Theo Viện Huyết học –Truyền máu trung ương năm 2022 tất cả 63 tỉnh và 54 dân tộc đều có người mang gen bệnh; với tỷ lệ mang gen bệnh trên 13% thì ước tính có khoảng 14 triệu người mang gen bệnh trên cả nước; nhiều dân tộc tỷ lệ mang gen thalassemia lên tới 30 – 40%, riêng dân tộc Kinh là 9,8%.

By BS. CK1. ĐẶNG NGỌC VÂN ANH

XÉT NGHIỆM IGE ĐẶC HIỆU 72 DỊ NGUYÊN – TRUY TÌM CĂN NGUYÊN GÂY DỊ ỨNG
Nếu bạn cảm thấy cơ thể có những phản ứng kì lạ mà không rõ nguyên nhân, đừng ngần ngại kiểm tra với “Xét nghiệm IgE đặc hiệu 72 dị nguyên” để tìm ra giải pháp cho vấn đề sức khỏe của mình!

By Ths. Bs. Nguyễn Đoan Quỳnh

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}