ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

MẸ ƠI, HÃY BẢO VỆ CON GÁI KHỎI NGUY CƠ MẮC BỆNH UNG THƯ CỔ TỬ CUNG

MẸ ƠI, HÃY BẢO VỆ CON GÁI KHỎI NGUY CƠ MẮC BỆNH UNG THƯ CỔ TỬ CUNG

01/07/2020 4:25:40 CH

Hầu hết các bậc cha mẹ đều nghĩ chỉ cần lo cho con tiêm đầy đủ các loại vắc-xin khi con còn nhỏ là đủ. Tuy nhiên, ngay cả khi con đã lớn, bước qua tuổi dậy thì hay trưởng thành, con vẫn cần được tiêm vắc-xin để được bảo vệ khỏi nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm khác, trong đó có Ung thư Cổ Tử Cung.

Mỗi năm trên thế giới có 12,000 phụ nữ tử vong vì Ung thư cổ tử cung. UTCTC thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi 40 – 60. Tuy nhiên, mầm mống gây bệnh là do virus HPV có thể đã âm thầm tồn tại trong cơ thể người bệnh từ hàng chục năm trước đó. Do vậy, chích ngừa HPV ngay từ sớm là biện pháp hiệu quả nhất để chủ động phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này.

Nữ giới trong độ tuổi 9 – 26 tuổi nên chích ngừa HPV trước lần quan hệ tình dục đầu tiên để phòng ngừa ung thư cổ tử cung.

Trong đó, 9-12 tuổi là độ tuổi đáp ứng miễn dịch cao nhất với vắc-xin.

Vì vậy, các bậc cha mẹ có con gái trong độ tuổi trên hãy chủ động bảo vệ con khỏi nguy cơ mắc bệnh UTCTC bằng cách cho con tiêm ngừa vắc-xin HPV ngay hôm nay!

Bài viết liên quan

Những ai nên và không nên chích ngừa HPV?
Ung thư cổ tử cung là một trong những bệnh ung thư phổ biến, thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi 40 – 60. Tuy nhiên, mầm mống gây bệnh là do virut HPV có thể đã âm thầm tồn tại trong cơ thể người bệnh từ hàng chục năm trước đó. Do vậy, chích ngừa HPV ngay từ sớm là biện pháp hiệu quả nhất để các chị em chủ động phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này.

Bài viết được tư vấn bởi BS. CK1. Phạm Thị Ngọc Tuyết

Độ tuổi đáp ứng miễn dịch cao với vaccine HPV " 9-12 tuổi"
Hãy tiêm ngừa vaccine HPV cho bé gái 9-12 tuổi. Đó là độ tuổi đáp ứng miễn dịch cao với vaccine HPV. Và cũng là cách chủ động nhất để bảo vệ con.

Bài viết được tư vấn bởi Ths. BS. Lê Thị Kim Dung

Bài viết gần đây/mới

4 NGUYÊN TẮC VÀNG - CHĂM SÓC TRẺ BỊ SỞI AN TOÀN, MAU KHỎE
Mỗi mùa dịch sởi bùng phát, ba mẹ lại thêm lo lắng cho sức khỏe của con. Đáng ngại hơn, sởi không chỉ gây sốt, phát ban mà còn dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, suy dinh dưỡng, thậm chí làm suy giảm miễn dịch, khiến trẻ dễ mắc bệnh khác sau khi khỏi sởi.

By Ths. BS. Lê Thị Kim Dung

LÝ GIẢI LÝ DO PHỤ NỮ DỄ MẮC BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
Tuyến giáp – bộ phận “nhỏ bé” nhưng đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì hoạt động chuyên hóa và sức khỏe tổng thể. Tuy nhiên, các bệnh lý tuyến giáp lại có xu hướng “ưa chuộng” phụ nữ hơn nam giới. Tại sao lại như vậy? Bài viết này sẽ giúp bạn lý giải rõ ràng và nhắc nhở rằng, mặc dù tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh cao hơn, nhưng nam giới vẫn không nên chủ quan.

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}