ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Có bầu ăn ốc được không?

Nhiều mẹ bầu trót lỡ thèm "ốc" trong thời kỳ mang thai nhưng lại không dám ăn vì sợ không tốt cho sức khỏe thai kỳ. Thậm chí nhiều người còn cho rằng ăn ốc khi mang thai con sinh ra sẽ bị bệnh chãy nước dãi, bị chậm nói. Vậy, thực hư chuyện này ra sao?!

Có bầu ăn ốc được không?
  • Ốc là thực phẩm giàu protein, vitamin E, sắt, magie, kali, photpho, đồng và Selen, tuy nhiên nhiều cholesterol. Ốc sống ở đáy biển, ruộng đồng nên có thể mang nhiều ký sinh trùng. Các sinh vật kí sinh trong ốc sống rất lâu, chúng chỉ bị chết trong trong thời gian dài với nhiệt độ cao.
  • Do đó, trước lúc mang ốc đi chế biến phải rửa thật sạch, ăn ốc chưa nấu chín sẽ khiến chúng ta bị những biểu hiện như tiêu chảy, sốt, ói mửa, đau bụng.
  • Không nên ăn ốc ở những nơi chế biến không vệ sinh hoặc ốc không rõ nguồn gốc.
  • Theo lời khuyên của những chuyên gia, chúng ta chỉ nên thưởng thức ốc bình quân từ một cho đến hai bữa một tuần là phù hợp nhất.

=> TÓM LẠI, CÓ BẦU VẪN CÓ THỂ ĂN ỐC NẾU BẠN ĐẢM BẢO ĐƯỢC HẾT CÁC YÊU CẦU TRÊN.
---------------------------------------------
HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ CAREPLUS

  • Chi nhánh 1: 107 Tân Hải, Phường 13, Quận Tân Bình (Cạnh Etown); SĐT: 028 7300 3223
  • Chi nhánh 2: Lầu 2, Tòa nhà Crescent Plaza, 105 Tôn Dật Tiên, Quận 7; SĐT 028 7308 0088
  • Free Hotline: 1800 6116

Bài viết gần đây/mới

TIÊM VẮC XIN LÀ CÁCH TỐT NHẤT ĐỂ BẢO VỆ TRẺ KHỎI BỆNH SỞI
Hiện nay, đối phó với bệnh Sởi chỉ mới tập trung vào hậu quả do bệnh sởi gây ra chứ chưa thể tiêu diệt được virus gây bệnh. Mùa lễ hội đông đúc dịp cuối năm và kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2025 sắp tới, cùng với thời tiết cuối năm ở miền Nam là những điều kiện lý tưởng để bệnh sởi lây lan. Một người mắc sởi có thể đã nhiễm từ 3 - 4 ngày trước khi xuất hiện triệu chứng, khiến việc lây bệnh cho gia đình và cộng đồng trở nên khó kiểm soát. Trong tình hình hiện nay, nếu không có các biện pháp kiểm soát tốt, nguy cơ bùng phát dịch sởi trong thời gian tới là rất lớn.

By ThS. BS. Sử Thị Như Ngọc

CHẢY MÁU CAM: NGUYÊN NHÂN, SƠ CỨU VÀ PHÒNG NGỪA
Chảy máu cam một triệu chứng thường gặp ở trẻ nhỏ. Nhất là trẻ mầm non có thể bị ít nhất một lần, thường không nguy hiểm nhưng thường làm các ba mẹ rất lo lắng. Hãy cùng BS. CK1. Trần Thị Tú Hằng - Chuyên khoa Nhi - Hệ thống phòng khám CarePlus tìm hiểu kỹ hơn về nguyên nhân cũng như xử lý khi bị chảy máu cam đúng cách nhé!

By BS. CK1. Trần Thị Tú Hằng

HIỂU THÊM VỀ NỔI MÀY ĐAY VÀ PHÙ MẠCH
Nổi mày đay và phù mạch là những phản ứng của da thường gặp, gây ra sự khó chịu và đôi khi lo lắng cho người bệnh. Bài viết này sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện về hai tình trạng này, bao gồm nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán, điều trị và các biện pháp phòng ngừa.

By BS. CK1. NGUYỄN DUY KHANH

BÉO PHÌ DÙ CÂN NẶNG BÌNH THƯỜNG - MỐI NGUY TIỀM ẨN MÀ BẠN KHÔNG NGỜ TỚI
Béo phì cân nặng bình thường (NWO) là tình trạng phức tạp với nhiều nguy cơ bệnh tật tiềm ẩn. Tìm hiểu cách nhận biết và phòng ngừa béo phì cân nặng bình thường để bảo vệ sức khỏe toàn diện!

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

ĐỪNG XEM NHẸ TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở TRẺ EM
Thiếu máu thiếu sắt được xem là vấn đề y tế xã hội, là mối quan tâm của y tế toàn cầu. Theo viện Dinh Dưỡng Quốc Gia Việt Nam, trong giai đoạn năm 2015 - 2016, trẻ em dưới 5 tuổi có tỉ lệ thiếu máu là 27,8%, thiếu máu do thiếu sắt chiếm tới 63,6%.

By BS. CK1. Lê Ngọc Tuyết Sương

Các sản phẩm liên quan

Xét Nghiệm & Kiểm Tra Nội Tiết Tố Nữ
Nội tiết tố ảnh hưởng hầu hết mọi mặt về sức khỏe, sắc đẹp và tinh thần của phụ nữ. Chính vì vậy, những rối loạn nội tiết tố dù trong thời gian ngắn cũng nên được chú ý đúng mức. ₫2.750.000 ₫2.200.000

Tầm soát sức khỏe mãn kinh
₫4.500.000 ₫3.600.000

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}