ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Dấu hiệu tiêu xương răng thường gặp

Tiêu xương răng là bệnh răng miệng nghiêm trọng và quá trình diễn biến âm thầm. Vậy làm cách nào để nhận biết người bệnh đã bị tiêu xương răng hay chưa? Dưới đây là 6 dấu hiệu tiêu xương răng phổ biến và dễ nhật biết nhất

 Dấu hiệu tiêu xương răng thường gặp

Tiêu xương răng hay răng bị tiêu xương là tình trạng mà phần xương ổ răng hay phần xương xung quanh chân răng bị viêm nhiễm. Từ đó phần xương này sẽ suy giảm từ từ về mật độ, số lượng, thể tích và chiều cao. Quá trình này diễn ra một cách âm thầm và thường là đến khi phát hiện thì tình trạng đã trở nên nặng hơn.

2 nguyên nhân chính gây tiêu xương răng

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tiêu xương răng, theo các chuyên gia chúng có thể được phân thành 2 nhóm nguyên nhân chính:

1. Tiêu xương răng do mất răng không trồng răng sớm

Mô xương xung quanh răng được duy trì ổn định là nhờ liên tục chịu các lực ăn nhai truyền qua răng vào đến xương. Nếu răng bị mất đi mà không được trồng lại một chân răng giả vào xương một cách kịp thời thì xương vùng mất răng sẽ không có lực ăn nhai tác động. Dần dần chúng sẽ tiêu đi, thời gian càng lâu thì mức độ tiêu càng lớn.

Có nhiều nguyên nhân gây mất răng như: sâu răng, hỏng răng, các chấn thương do tai nạn,...

2. Tiêu xương răng không phải do mất răng

Viêm nha chu

Nếu chỉ viêm nha chu đơn thuần sẽ không gây ra tiêu xương, tuy nhiên nếu nó không được ngăn chặn sớm, viêm nhiễm sẽ tiến triển nặng hơn thành viêm quanh răng. Khi này vi khuẩn sẽ tấn công mô xương xung quanh chân răng gây tiêu xương, tụt lợi và lung lay răng.

Viêm nha chu nặng có thể phá hủy nghiêm trọng tổ chức xương và mô mềm xung quanh răng. Nếu ở giai đoạn nặng có khả năng sẽ khiến răng bị lung lay và rụng khỏi nướu. May mắn thay tình trạng này có thể ngăn ngừa và chữa trị dứt điểm được.

Sang chấn khớp cắn

Đây là hiện tượng răng bị tải lực quá mức gây ra các sang chấn lên mô xương quanh răng. Nguyên nhân là các dạng sai khớp cắn tồn tại trên cung hàm, hoặc do lực chỉnh nha quá mức trên các bệnh nhân niềng răng.

Quý Khách hàng có nhu cầu vui lòng bấm số hotline 18006116 (miễn cước) hoặc inbox Fanpage/Zalo CarePlus Clinic Vietnam hoặc đăng ký trực tuyến tại website. Tải ứng dụng CarePlus app để đặt lịch nhanh hơn và theo dõi lịch tiện lợi hơn!
 

 

Bài viết gần đây/mới

ĐỪNG CHỦ QUAN VỚI HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY - MỐI ĐE DỌA ÂM THẦM ĐẾN SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
Hội chứng ống cổ tay là loại bệnh lý thần kinh bị chèn ép phổ biến nhất và ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể tiến triển thành suy yếu lực tay, teo cơ, thậm chí mất khả năng lao động.

By ThS. BS. CKI NGUYỄN VĂN HOÀNG TÂM

NHẬN BIẾT VÀ XỬ LÝ SỐT PHÁT BAN Ở TRẺ (ROSEOLA)
Chắc hẳn là các ba mẹ và các bé đều đã từng trải qua tình trạng Sốt phát ban ít nhất một lần trong đời! Vậy để hiểu đúng và đầy đủ hơn về tình trạng này, chúng ta cùng tìm hiểu về Sốt phát ban là gì nhé!

By BS.CKII. PHẠM QUANG VINH

SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM KHÔNG ĐƠN GIẢN NHƯ MỌI NGƯỜI LẦM TƯỞNG
Suy dinh dưỡng là một trong nguyên nhân gây tử vong đối với trẻ dưới 5 tuổi và gây ra các hệ quả như: chậm phát triển, trí nhớ kém, rối loạn tiêu hóa...

By Ths. BS. Lê Thị Kim Dung

8 LƯU Ý GIÚP BẢO VỆ TRẺ KHỎI CÁC BỆNH HÔ HẤP THƯỜNG GẶP KHI GIAO MÙA
Vào thời điểm giao mùa, trẻ em dễ mắc các bệnh hô hấp như viêm hô hấp trên, viêm thanh quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi, và suyễn. Nguyên nhân không chỉ do sự thay đổi đột ngột của thời tiết hay hệ miễn dịch chưa hoàn thiện mà còn từ những yếu tố có thể phòng tránh được. Dưới đây là lời khuyên đến từ BS.CKI. Trần Thị Thùy Trang - Chuyên khoa Nhi - Hệ Thống Phòng khám CarePlus để giúp bé có hệ hô hấp khỏe mạnh:

By BS. CK1. Phạm Thị Thùy Trang

NHỮNG CON SỐ “BÁO ĐỘNG” VỀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CƠ XƯƠNG KHỚP NƠI LÀM VIỆC 2024
Sức khỏe cơ xương khớp luôn là một trong những vấn đề được quan tâm tại môi trường làm việc. Báo cáo chỉ ra có đến 47% người lao động xác nhận giảm năng suất làm việc do đau cơ, nhức khớp. Tìm hiểu cách phòng ngừa và cải thiện trong bài viết dưới đây!

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}