ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Đang cho con bú, mẹ có uống rượu, bia, cà phê được không?

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh đặc biệt là trong 6 tháng đầu đời. Chế độ ăn của người mẹ liên quan đến số lượng và chất lượng sữa mẹ để đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ.

Đang cho con bú, mẹ có uống rượu, bia, cà phê được không?

Tác giả: Ths. BS. Lê Thị Kim Dung - Khoa Nhi, Phòng khám CarePlus Tân Bình

Bài viết được đăng trên báo Tuổi trẻ số ngày 13/11/2018

-----------------------------------------

Bia, rượu

Khi mẹ uống bia, rượu, 1 lượng nhỏ sẽ qua sữa mẹ. Với lượng lớn, bia rượu sẽ làm con bị chậm tăng trưởng, không tăng cân, bị ngủ "sâu" (rất nguy hiểm), giảm tiết sữa mẹ… Nhưng khi bia rượu đã được thải ra khỏi người mẹ thì trong sữa mẹ cũng không còn nữa.

Vậy mẹ uống bia, rượu được không?

Trung bình mất khoảng 2 tiếng để 1 đơn vị bia, rượu được thải hoàn toàn ra ngoài (1 đơn vị tương đương 10g ethanol, ví dụ 250 ml bia 4 độ cồn, 76 ml rượu nhẹ 13 độ cồn, hoặc 25ml rượu mạnh 40 độ). Vì vậy, nếu mẹ có "lỡ" uống 1 lượng bia/rượu như vậy thì đợi hơn 2 tiếng mới cho con bú.

Cà phê

Mẹ cho con bú thì uống cà phê được không? Khi mẹ uống cà phê, 15 phút sau là sẽ có caffein trong sữa mẹ và mất hơn 6 tiếng để thải hết caffein ra ngoài. Khoảng 1% lượng caffein sẽ qua sữa mẹ.

Viện Hàn lâm Nhi Khoa Hoa Kỳ (AAP) khuyến cáo có thể uống trung bình 2-3 tách thức uống có chứa cà phê/ngày (lượng caffeine trong tất cả các loại thức uống, đồ ăn không được quá 300mg/ngày). Tốt nhất là mẹ hãy "nhìn" phản ứng của con, nếu chỉ cần 1 ngụm nhỏ mà con đã có những biểu hiện khó chịu (ví dụ: rối loạn giấc ngủ) thì mẹ tạm ngưng cà phê.

Và mẹ ráng "nhịn" cho đến khi ít nhất con trên 3 tháng tuổi hãy uống cà phê vì lúc này cơ thể con có thể thải caffein ra được nhanh hơn.

-----------------------------------------

#CarePlus tự hào là đơn vị phòng khám đa khoa quốc tế ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT triển khai các gói khám chuyên sâu cho trẻ em được chia thành các mốc thời gian cụ thể, theo sự phát triển của bé và mối quan tâm của bố mẹ.

▪ Gói khám tổng quát cho trẻ dưới 1 tuổi (0-2 tháng, 2-4 tháng, 4-6 tháng, 6-12 tháng)

Gói khám tổng quát cho trẻ từ 1-6 tuổi

Gói khám tổng quát cho trẻ trên 6 tuổi

-----------------------------------------

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ CAREPLUS

Chi nhánh 1: 107 Tân Hải, P.13, Q. Tân Bình (Cạnh E.Town)

Chi nhánh 2: Lầu 2, Tòa nhà Crescent Plaza, 105 Tôn Dật Tiên, P. Tân Phú, Quận 7 (gần Hồ Bán Nguyệt)

Danh sách công ty bảo hiểm liên kết thanh toán trực tiếp tại CarePlus: https://careplusvn.com/vi/danh-sach-cong-ty-bao-hiem

Bài viết liên quan

Trẻ Sơ Sinh Bị Vàng Da - Có Nguy Hiểm Không?
Vàng da là hiện tượng rất phổ biến thường gặp ở trẻ sơ sinh. Vậy vàng da là gì? Có nguy hiểm không? Cần đi khám bác sĩ không?... Những câu hỏi đó sẽ được Bs. Trần Thị Hoàng Oanh - Bs. Nhi khoa Hệ thống phòng khám quốc tế CarePlus giải đáp cực kì dễ hiểu và ngắn gọn ngay dưới đây. Mời bố mẹ cùng đọc nhé:

Bài viết được tư vấn bởi BS. CK1. Trần Thị Hoàng Oanh

Tiêm Ngừa Lao & Viêm Gan B Cho Trẻ Ngay Sau Khi Mới Sinh - Có Thật Sự Cần Thiết?
Là câu hỏi được nhiều ba mẹ quan tâm trong buổi Hội thảo "Chủng ngừa & Những điều chưa biết" vừa qua. Cùng tìm hiểu câu trả lời do chính Bs. Lại Thị Bích Thủy - Bác sĩ Nhi Khoa của CarePlus giải đáp ngay dưới đây nghen.

Bài viết được tư vấn bởi BS. CK1. Lại Thị Bích Thủy

Làm Gì Khi Trẻ Bị Rôm Sảy
Khi Sài Gòn bắt đầu bước vào những ngày nắng nóng, cũng là lúc ba mẹ bắt đầu những chuỗi ngày lo lắng khi thấy bé bi nổi rôm sảy đầy mình. Rôm sảy tuy là tình trạng phát ban lành tính thường gặp ở trẻ, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nắng nóng, nhưng cũng không nên quá chủ quan. Nếu vẫn chưa biết chăm sóc trẻ khi bị rôm sảy đúng cách, ba mẹ đừng ngại dành ít phút để đọc những thông tin bổ ích được chia sẻ bởi Bs. Phạm Thị Thùy Trang – Trưởng Khoa Nhi PK CarePlus.

Bài viết được tư vấn bởi BS. CK1. Phạm Thị Thùy Trang

Bệnh Nấm Miệng Ở Trẻ Sơ Sinh
Nấm miệng là bệnh hay xảy ra ở trẻ dưới 1 tuổi. Bệnh thường lành tính, không dễ lây. Đa số không ảnh hưởng nhiều đến trẻ. Tuy nhiên, bố mẹ đang có bé nhỏ trong độ tuổi này, không nên bỏ qua những thông tin liên quan đến bệnh, để luôn sẵn sàng cho bé sự chăm sóc toàn diện và tốt nhất.

Bài viết được tư vấn bởi BS. CK1. Trần Thị Tú Hằng

LỊCH TIÊM PHÒNG CHO TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ MỚI NHẤT NĂM 2020
Cập nhật lịch tiêm chủng cho trẻ dưới và trên 1 tuổi năm 2020 - 2021 mới nhất cũng như một số thay đổi trong danh sách vaccine cần thiết cho trẻ sơ sinh.

Đái Dầm Kéo Dài Ở Trẻ Em...Có Phải Là Bệnh Thận?
Tiểu dầm (đái dầm) là tình trạng trẻ đi tiểu không tự chủ khi ngủ say vào ban đêm. Đối với trẻ dưới 5 tuổi, tiểu dầm không được xem là vấn đề sức khỏe do cơ thể chưa hoàn thiện về chức năng đường tiết niệu. Tuy nhiên, nếu tình trạng này vẫn tiếp tục kéo dài khi trẻ đã trên 5 tuổi, thì các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đến khám tư vấn bác sĩ vì đó có thể là dấu hiệu của bệnh lý liên quan đến thận - tiết niệu.

Bài viết được tư vấn bởi BS. CK1. Lại Thị Bích Thủy

Viêm phổi - Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em
Ngày 12/ 11 hàng năm được lựa chọn là Ngày Thế giới Phòng chống Viêm phổi. Đây là nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em Việt Nam và trên toàn thế giới. Theo thống kê mới nhất của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong năm 2015, viêm phổi đã giết chết 920.136 trẻ em dưới 5 tuổi, chiếm đến 16% số trẻ em tử vong ở độ tuổi này.

Lịch Tiêm Chủng Vaccine Cho Phụ Nữ Trước & Trong Khi Mang Thai
Tiêm ngừa trước khi mang rất cần thiết nhằm đảm bảo sức khỏe cho mẹ bầu và sự phát triển toàn diện của bé. Tùy vào sức khỏe, số lượng vaccine đã tiêm trước đây mà bác sĩ sẽ chỉ định các loại vaccine cần phải chủng ngừa. Vậy trước khi mang thai cần tiêm phòng gì?

Bài viết được tư vấn bởi BS. CK1. Phạm Thị Ngọc Tuyết

5 Bệnh Truyền Nhiễm Nguy Hiểm Ở Trẻ Em Cần Đề Phòng Ngay
Bộ Y tế khuyến cáo các bệnh truyền nhiễm bao gồm: sốt xuất huyết, sởi, cúm A, viêm đường hô hấp và tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng trở lại trong những tuần gần đây. Ba mẹ cần lưu tâm ngay đến những triệu chứng của bệnh, bình tĩnh nhận diện đúng để có hướng chăm sóc và điều trị phù hợp.

Bài viết được tư vấn bởi BS. CK1. Trần Thị Hoàng Oanh

Trẻ nôn ói, ba mẹ làm gì?
Nôn ói là triệu chứng rất thường gặp ở trẻ em, hầu hết là dấu hiệu của một bệnh lý cấp tính, ba mẹ cần phải lưu ý các dấu hiệu nguy hiểm để xử trí phù hợp và đưa trẻ đi khám đúng lúc.

Bài viết được tư vấn bởi Ths. BS. Lê Thị Kim Dung

Bài viết gần đây/mới

DINH DƯỠNG KHOA HỌC NGÀY TẾT CHO NGƯỜI BỆNH MẠN TÍNH
Chế độ ăn uống và sinh hoạt thiếu khoa học trong những ngày Tết có thể khiến bệnh mạn tính trở nên khó kiểm soát, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh. Tham khảo lưu ý dinh dưỡng từ Bác sĩ CarePlus ngay!

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

ĐỀ PHÒNG CÁC BỆNH LÝ HÔ HẤP Ở TRẺ VÀO MÙA TẾT
Dưới đây là các bệnh lý đường hô hấp hay gặp ở trẻ trong dịp lễ Tết. Tùy theo vị trí, tác nhân gây bệnh, lứa tuổi và cơ địa của trẻ mà trẻ có thể mắc những bệnh lý viêm đường hô hấp cấp tính.

LIỀU VÀ LỊCH TIÊM VẮC-XIN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG CHÍNH XÁC
Từ ngày 10/5/2024, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho phép mở rộng độ tuổi chỉ định tiêm vaccine Gardasil 9 ngừa HPV dành cho người từ 27 đến 45 tuổi đã có thể tiêm vaccine HPV, không bắt buộc phải có sự tham vấn y khoa. Với nữ giới dưới 40 tuổi, đã có quan hệ tình dục và có con vẫn có thể tiêm phòng HPV. Nhưng hiệu quả của vắc-xin sẽ không đạt được như mong muốn.

ĐIỂM DANH 5 THÓI QUEN NGÀY TẾT GÂY ĐAU CƠ XƯƠNG KHỚP
Đau cơ xương khớp sau dịp nghỉ Tết là vấn đề ngày càng phổ biến, ở người lớn tuổi lẫn người trẻ. Nguyên nhân do các thói quen sai tư thế, sinh hoạt không khoa học, lười vận động,... Để phòng ngừa, mời bạn cùng Bác sĩ CarePlus tìm hiểu qua bài viết dưới đây!

By ThS. BS. CKI NGUYỄN VĂN HOÀNG TÂM

THỐNG KÊ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE NHÂN SỰ DOANH NGHIỆP QUÝ IV – 2024
Tham khảo thống kê sức khỏe nhân sự doanh nghiệp Q4/2024 từ CarePlus và giải pháp chăm sóc thể chất - tinh thần cho đội ngũ nhân lực nhằm nâng cao năng suất lao động, xây dựng đội ngũ mạnh mẽ, gắn kết lâu dài.

Các sản phẩm liên quan

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}