ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Có phải các bệnh xã hội chỉ ảnh hưởng đến bộ phận sinh dục?

Có phải các bệnh xã hội chỉ ảnh hưởng đến bộ phận sinh dục?

 

1. Bệnh Lây truyền qua đường tình dục (LQĐTD) là gì?

Bệnh lây truyền qua đường tình dục (hay còn gọi là bệnh xã hội) là một nhóm bệnh lây truyền từ người này qua người khác thông qua các hoạt động quan hệ tình dục, gồm hình thức quan hệ qua ngả âm đạo, miệng hoặc hậu môn.

Bệnh lây truyền qua đường tình dục không phải lúc nào cũng biểu hiện triệu chứng hoặc có thể chỉ có triệu chứng nhẹ. Do đó, có nhiều người mắc bệnh mà không biết là mình có bệnh. Đó là lý do tại sao nên tầm soát nhóm bệnh lý này ở người đã quan hệ tình dục và có nguy cơ.

Các bệnh LTQĐTD thường gặp: Chlamydia, Lậu, Viêm gan B, C, Herpes sinh dục, HIV, Mụn cóc sinh dục (sùi mào gà), Giang mai, Viêm âm đạo do Trichomonas

2. Có phải bệnh LTQĐTD chỉ ảnh hưởng đến bộ phận sinh dục?

Các bệnh LTQĐTD KHÔNG chỉ ảnh hưởng đến bộ phận sinh dục mà còn ảnh hưởng đến vùng tiếp xúc sinh dục, ví dụ ở những trường hợp sau:

  • Bệnh Sùi màu gà: . Bệnh nhân khi tiếp xúc sinh dục ở phần nào thì sẽ gây bệnh ở vùng đó. Ví dụ như người bệnh tiếp xúc sinh dục ở vùng hầu họng, vùng miệng, vùng hậu môn thì sẽ gây bệnh ở những vùng đó.
  • Bệnh giang mai gây triệu chứng ở vùng sinh dục sau đó vào máu, có thể gây ban da - dễ nhầm lẫn với những bệnh lí ngoài da khác.
  • HPV hoặc Viêm gan B – có phương thức LTQĐTD nhưng cơ quan đích gây tổn thương là gan và hệ miễn dịch lên tế bào bạch cầu.

💥Ảnh hưởng bệnh LTQĐTD trong dịch bệnh Covid-19

Với đặc trưng là tiếp xúc sinh dục nên việc giãn cách xã hội phần nào làm gia tăng tỉ lệ mắc bệnh. Tuy nhiên với những người đã ủ bệnh trước khi giãn cách xảy ra hoặc đã được chẩn đoán, được điều trị trước đó và phải kéo dài điều trị sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận cơ sở y tế, điều trị, xét nghiệm và theo dõi điều trị.

Do đó, trên bề mặt, tỉ lệ mắc mới giảm, tuy nhiên, ở sâu bên dưới có nhiều trường hợp đã mắc bệnh nhưng chưa được xét nghiệm hoặc những người điều trị thất bại không có điều kiện để thay đổi phương pháp điều trị khác. Chính điều này để lại hậu quả mầm bệnh vẫn còn tồn tại trong cộng đồng và có thể gây bùng phát những nguồn lây khi cộng đồng quay trở lại cuộc sống bình thường.

-----

Để tầm soát sớm và định kì các bệnh LTQĐTD chẩn đoán và điều trị kịp thời, Đăng Ký:

  • Gói Tầm soát các bệnh Lây truyền qua đường tình dục cho NAM TẠI ĐÂY
  • Gói Tầm soát các bệnh Lây truyền qua đường tình dục cho NỮ TẠI ĐÂY

Theo dõi Series Hỏi đáp về các bệnh LTQĐTD để được bác sĩ tư vấn chi tiết những câu hỏi vệ các bệnh xã hội TẠI ĐÂY

 

Bài viết liên quan

Top 8 bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất hiện nay
Đối với các cặp đôi yêu nhau hoặc vợ chồng thì quan hệ tình dục là yếu tố giúp cả hai thêm gắn kết, yêu thương nhau nhiều hơn. Nhưng để cả hai đều được an toàn và khỏe mạnh thì việc khám kiểm tra tầm soát các bệnh phổ biến lây truyền qua đường tình dục là việc làm hết sức cần thiết và nên được các cặp đôi quan tâm và chủ động thực hiện.

Bài viết được tư vấn bởi Ths. Bs. Nguyễn Đoan Quỳnh

Bài viết gần đây/mới

CHẢY MÁU CAM: NGUYÊN NHÂN, SƠ CỨU VÀ PHÒNG NGỪA
Chảy máu cam một triệu chứng thường gặp ở trẻ nhỏ. Nhất là trẻ mầm non có thể bị ít nhất một lần, thường không nguy hiểm nhưng thường làm các ba mẹ rất lo lắng. Hãy cùng BS. CK1. Trần Thị Tú Hằng - Chuyên khoa Nhi - Hệ thống phòng khám CarePlus tìm hiểu kỹ hơn về nguyên nhân cũng như xử lý khi bị chảy máu cam đúng cách nhé!

By BS. CK1. Trần Thị Tú Hằng

HIỂU THÊM VỀ NỔI MÀY ĐAY VÀ PHÙ MẠCH
Nổi mày đay và phù mạch là những phản ứng của da thường gặp, gây ra sự khó chịu và đôi khi lo lắng cho người bệnh. Bài viết này sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện về hai tình trạng này, bao gồm nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán, điều trị và các biện pháp phòng ngừa.

By BS. CK1. NGUYỄN DUY KHANH

BÉO PHÌ DÙ CÂN NẶNG BÌNH THƯỜNG - MỐI NGUY TIỀM ẨN MÀ BẠN KHÔNG NGỜ TỚI
Béo phì cân nặng bình thường (NWO) là tình trạng phức tạp với nhiều nguy cơ bệnh tật tiềm ẩn. Tìm hiểu cách nhận biết và phòng ngừa béo phì cân nặng bình thường để bảo vệ sức khỏe toàn diện!

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

ĐỪNG XEM NHẸ TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở TRẺ EM
Thiếu máu thiếu sắt được xem là vấn đề y tế xã hội, là mối quan tâm của y tế toàn cầu. Theo viện Dinh Dưỡng Quốc Gia Việt Nam, trong giai đoạn năm 2015 - 2016, trẻ em dưới 5 tuổi có tỉ lệ thiếu máu là 27,8%, thiếu máu do thiếu sắt chiếm tới 63,6%.

By BS. CK1. Lê Ngọc Tuyết Sương

SUY MÒN CƠ Ở NGƯỜI CAO TUỔI - DIỄN TIẾN ÂM THẦM NHƯNG ẢNH HƯỞNG NGHIÊM TRỌNG
Suy mòn cơ (thiểu cơ/ Sarcopenia) ở người cao tuổi là vấn đề có diễn tiến âm thầm nhưng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh hoạt thường ngày. Tham khảo ngay lời khuyên về chế độ dinh dưỡng và vận động giúp phòng ngừa suy mòn cơ từ chuyên gia CarePlus.

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

Các sản phẩm liên quan

Tầm Soát Các Bệnh Lây Truyền Qua Đường Tình Dục Cho Nữ
Bệnh lây truyền qua đường tình dục (hay còn gọi là bệnh xã hội) là một nhóm bệnh lây truyền từ người này qua người khác thông qua các hoạt động quan hệ tình dục, gồm hình thức quan hệ qua ngả âm đạo, miệng hoặc hậu môn. Bệnh lây truyền qua đường tình dục không phải lúc nào cũng biểu hiện triệu chứng hoặc có thể chỉ có triệu chứng nhẹ. Do đó, có nhiều người mắc bệnh mà không biết là mình có bệnh. Đó là lý do tại sao nên tầm soát nhóm bệnh lý này ở người đã quan hệ tình dục và có nguy cơ. ₫2.600.000 ₫2.080.000

Tầm Soát Các Bệnh Lây Truyền Qua Đường Tình Dục Cho Nam
Bệnh lây truyền qua đường tình dục (hay còn gọi là bệnh xã hội) là một nhóm bệnh lây truyền từ người này qua người khác thông qua các hoạt động quan hệ tình dục, gồm hình thức quan hệ qua ngả âm đạo, miệng hoặc hậu môn. Bệnh lây truyền qua đường tình dục không phải lúc nào cũng biểu hiện triệu chứng hoặc có thể chỉ có triệu chứng nhẹ. Do đó, có nhiều người mắc bệnh mà không biết là mình có bệnh. Đó là lý do tại sao nên tầm soát nhóm bệnh lý này ở người đã quan hệ tình dục và có nguy cơ. ₫2.600.000 ₫2.080.000

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}