ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

LỊCH TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG CHỊ EM PHỤ NỮ CẦN BIẾT

LỊCH TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG CHỊ EM PHỤ NỮ CẦN BIẾT

Việt Nam có tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung (UTCTC) bằng ⅓ Mỹ,   nhưng tỷ lệ tử vong lại gấp 1,5 lần. 

  • Mỗi ngày có 09 phụ nữ tử vong vì UTCTC   

  • Cứ mỗi 100.000 phụ nữ, có 20 người mắc bệnh với 11 ca tử vong.    

  •  Mỗi năm, có hơn 5.000 ca mắc mới và hơn 2.000 người tử vong. 

(Theo nguồn moh.gov.vn - Số liệu năm 2020) 

Tuy nhiên, ung thư cổ tử cung có thể chữa khỏi 100% khi tổn thương được phát hiện sớm (quan sát bằng kính hiển vi), chẩn đoán ở giai đoạn I thì tỷ lệ này còn 80-90%, ở giai đoạn II là 75%. Do đó, việc tiêm vắc-xin phòng ngừa HPV và sàng lọc ung thư cổ tử cung định kỳ là biện pháp tiết kiệm chi phí và hiệu quả để ngăn ngừa và điều trị ung thư cổ tử cung. 

Bệnh ung thư cổ tử cung có thể chữa khỏi 100% khi tổn thương được phát hiện sớm (quan sát bằng kính hiển vi), chẩn đoán ở giai đoạn I thì tỷ lệ này còn 80-90%, ở giai đoạn II là 75%. 

Lịch tầm soát ung thư cổ tử cung 

 

Dưới 21 tuổi 

Không cần tầm soát 

21-25 tuổi 

Pap test mỗi 3 năm 

25-29 tuổi 

Ưu tiên xét nghiệm HPV primary 5 năm một lần  

Có thể thay thế bằng cotesting (HPV test + PAP test) mỗi 5 năm hoặc làm PAP test mỗi 3 năm. 

30-65 tuổi 

Có thể chọn 1 trong các lựa chọn: 

  • Pap test và HPV test mỗi 5 năm 

  • Pap test mỗi 3 năm 

  • HPV test mỗi 5 năm 

Để quản lý các kết quả dương tính và giám sát tiếp theo, hãy tham khảo Hướng dẫn đồng thuận quản lý dựa trên rủi ro ASCCP 2019 

Trên 65 tuổi 

Không tầm soát nếu: 

Không có tiền sử bất thường CTC và: 

  • 3 lần Pap test âm tính liên tiếp  

  • hoặc 2 lần HPV test âm tính liên tiếp  

  • hoặc 2 lần cotest âm tính liên tiếp trong 10 năm  

(Các test này phải được thực hiện đúng theo thời gian khuyến nghị). 

Các trường hợp khác 

  • Trường hợp đã tiêm phòng HPV vẫn cần sàng lọc 

  • Trường hợp cắt tử cung toàn phần với lý do ung thư cổ tử cung hoặc tổn thương mức độ cao thì vẫn duy trì sàng lọc 20 năm sau đó 

  • Trường hợp cắt tử cung toàn phần vì các lí do khác thì không cần phải sàng lọc. 

 

Trích nguồn tham khảo: Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) 2020. 

Tiêm vắc-xin phòng ngừa HPV, sàng lọc và điều trị các tổn thương tiền ung thư là những cách hiệu quả để ngăn ngừa ung thư cổ tử cung và rất tiết kiệm chi phí. Ung thư cổ tử cung có thể chữa khỏi nếu được phát hiện ở giai đoạn đầu và điều trị kịp thời. 

Bài viết liên quan

Chích ngừa ung thư cổ tử cung ở đâu tốt và giá bao nhiêu?
Chích ngừa ung thư cổ tử cung ở đâu là mối quan tâm hàng đầu của nhiều chị em trong độ tuổi dưới 26. Hiện ung thư cổ tử cung là căn bệnh ung thư nguy hiểm phổ biến thứ hai (sau ung thư vú) ở phụ nữ. Bên cạnh việc khám và tầm soát định kỳ, tiêm ngừa vắc xin là cách phòng ngừa ung thư cổ tử cung hiệu quả nhất.

Bài viết được tư vấn bởi BS. CK1. Phạm Thị Ngọc Tuyết

Bài viết gần đây/mới

CẠO VÔI RĂNG: GIẢI PHÁP NHỎ - LỢI ÍCH LỚN CHO SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG
cạo vôi răng định kỳ 6 –12 tháng 1 lần là cách đơn giản nhưng mang đến hiệu quả cao trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng. Khám phá công nghệ cạo vôi răng bằng sóng siêu âm tại CarePlus, giúp loại bỏ mảng bám tận gốc, cho răng sáng khỏe

By BS. CKI. BÙI XUÂN ĐẠT

BỆNH CÚM KHÔNG CHỪA MỘT AI - HIỂU ĐÚNG ĐỂ BẢO VỆ CẢ GIA ĐÌNH
Đã từng có một số đợt bùng phát cúm lan rộng (gọi là đại dịch), dẫn đến tử vong của nhiều người trên toàn thế giới. Các đợt bùng phát này xảy ra khi các chủng virus cúm mới hình thành (thường từ lợn hoặc chim) và con người bị nhiễm bệnh vì họ không có khả năng miễn dịch với các loại virus này.

By BS. CK1. ĐẶNG NGỌC VÂN ANH

MỖI NGÀY MỘT LY TRÀ SỮA CÓ ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE KHÔNG?
Trà sữa có ảnh hưởng sức khỏe không nếu bạn có thói quen uống mỗi ngày một ly? Đằng sau vị ngọt béo hấp dẫn là những nguy cơ dẫn đến bệnh lý gì? Tham khảo ngay ở bài viết dưới đây!

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

DINH DƯỠNG KHOA HỌC NGÀY TẾT CHO NGƯỜI BỆNH MẠN TÍNH
Chế độ ăn uống và sinh hoạt thiếu khoa học trong những ngày Tết có thể khiến bệnh mạn tính trở nên khó kiểm soát, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh. Tham khảo lưu ý dinh dưỡng từ Bác sĩ CarePlus ngay!

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

ĐỀ PHÒNG CÁC BỆNH LÝ HÔ HẤP Ở TRẺ VÀO MÙA TẾT
Dưới đây là các bệnh lý đường hô hấp hay gặp ở trẻ trong dịp lễ Tết. Tùy theo vị trí, tác nhân gây bệnh, lứa tuổi và cơ địa của trẻ mà trẻ có thể mắc những bệnh lý viêm đường hô hấp cấp tính.

Các sản phẩm liên quan

Tầm Soát Ung Thư Cổ Tử Cung
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, ung thư cổ tử cung là một trong những loại bệnh ung thư phổ biến hàng đầu ở phụ nữ Việt Nam. Theo đó, mỗi năm Việt Nam lại có khoảng 6.000 phụ nữ phát hiện bệnh và hơn ½ số đó tử vong. Hơn thế nữa, con số phụ nữ mắc bệnh ung thư cổ tử cung đang ngày càng cao do sự ô nhiễm từ môi trường, thức ăn và lối sống thiếu lành mạnh. Tuy nhiên, nếu nhận biết sớm dấu hiệu ung thư cổ tử cung, bệnh có thể chữa khỏi ở giai đoạn đầu. ₫1.600.000

Tầm Soát Các Bệnh Ung Thư Thường Gặp Ở Phụ Nữ
GLOBOCA-VIETNAM 2023: Ở nữ giới có 5 loại ung thư thường gặp gồm: Ung thư vú, phổi, đại trực tràng, dạ dày, gan (Chiếm khoảng 59,4% tổng các loại ung thư nói chung.) ₫4.500.000

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}