ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Người bệnh ung thư vú ăn đậu nành được không?

Người bệnh ung thư vú ăn đậu nành được không?

05/01/2022 2:51:21 CH

 

Có rất nhiều đồn đoán trong dân gian truyền miệng rằng, người mắc bệnh ung thư vú nên hạn chế ăn những sản phẩm từ đậu nành. Vậy thực hư vấn đề này ra sao?

Một nghiên cứu được thực hiện trong 25 năm chỉ ra rằng đậu nành chứa chất isoflavone – chất liên quan đến ung thư vú. Vậy câu hỏi đặt ra khi bị ung thư vú có nên sử dụng đậu nành hoặc những sản phẩm từ đậu nành hay không? Câu trả lời là có và cũng không.

Với một liều lượng, mức độ vừa phải, nhiều nghiên cứu cho thấy rằng thực phẩm có nguồn từ đậu nành làm giảm nguy cơ mắc ung thư vú cũng như giảm nguy cơ diễn tiến nặng hoặc tái phát của bệnh. Một nghiên cứu ở Trung Quốc trên 73,000 phụ nữ cho thấy ăn ít nhất 13 gam đậu nành/ ngày sẽ làm giảm 11% nguy cơ ung thư vú. Bên cạnh đó, những nghiên cứu ở Mỹ cũng như Châu Á cho thấy sử dụng đậu nành sau khi điều trị ung thư vú có thể làm giảm tỉ lệ tái phát lên đáng kể.

Tiêu thụ khoảng 90 gam đậu hủ (sản phẩm từ đậu nành) mỗi ngày là lượng vừa phải giúp cải thiện sức khỏe tốt hơn. Trái lại, không nên sử dụng hoặc nếu có sử dụng thì phải được sự tư vấn của bác sĩ với những thực phẩm chức năng chứa isoflavone (chất gây ung thư vú) quá liều lượng.  

Do đó, đậu nành và sản phẩm từ đậu nành có tác dụng tốt nhiều hơn hại cho bệnh nhân mắc ung thư vú nếu ăn với lượng vừa đủ.

BS.CK2. Phùng Thị Phương Chi

Đăng kí khám tư vấn tầm soát các bệnh Ung thư Vú với bác sĩ chuyên khoa CarePlus TẠI ĐÂY

Bài viết gần đây/mới

CẠO VÔI RĂNG: GIẢI PHÁP NHỎ - LỢI ÍCH LỚN CHO SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG
cạo vôi răng định kỳ 6 –12 tháng 1 lần là cách đơn giản nhưng mang đến hiệu quả cao trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng. Khám phá công nghệ cạo vôi răng bằng sóng siêu âm tại CarePlus, giúp loại bỏ mảng bám tận gốc, cho răng sáng khỏe

By BS. CKI. BÙI XUÂN ĐẠT

BỆNH CÚM KHÔNG CHỪA MỘT AI - HIỂU ĐÚNG ĐỂ BẢO VỆ CẢ GIA ĐÌNH
Đã từng có một số đợt bùng phát cúm lan rộng (gọi là đại dịch), dẫn đến tử vong của nhiều người trên toàn thế giới. Các đợt bùng phát này xảy ra khi các chủng virus cúm mới hình thành (thường từ lợn hoặc chim) và con người bị nhiễm bệnh vì họ không có khả năng miễn dịch với các loại virus này.

By BS. CK1. ĐẶNG NGỌC VÂN ANH

MỖI NGÀY MỘT LY TRÀ SỮA CÓ ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE KHÔNG?
Trà sữa có ảnh hưởng sức khỏe không nếu bạn có thói quen uống mỗi ngày một ly? Đằng sau vị ngọt béo hấp dẫn là những nguy cơ dẫn đến bệnh lý gì? Tham khảo ngay ở bài viết dưới đây!

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

DINH DƯỠNG KHOA HỌC NGÀY TẾT CHO NGƯỜI BỆNH MẠN TÍNH
Chế độ ăn uống và sinh hoạt thiếu khoa học trong những ngày Tết có thể khiến bệnh mạn tính trở nên khó kiểm soát, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh. Tham khảo lưu ý dinh dưỡng từ Bác sĩ CarePlus ngay!

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

ĐỀ PHÒNG CÁC BỆNH LÝ HÔ HẤP Ở TRẺ VÀO MÙA TẾT
Dưới đây là các bệnh lý đường hô hấp hay gặp ở trẻ trong dịp lễ Tết. Tùy theo vị trí, tác nhân gây bệnh, lứa tuổi và cơ địa của trẻ mà trẻ có thể mắc những bệnh lý viêm đường hô hấp cấp tính.

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}