ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Người lớn cần tiêm những vắc-xin nào?

Rất nhiều người trưởng thành (từ 18 tuổi trở lên) nghĩ rằng mình không cần tiêm vắc-xin. Sự thật là, có rất nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm luôn rình rập và tấn công người lớn, gây ra những hậu quả đáng tiếc. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có hơn 1,5 triệu người tử vong vì những bệnh truyền nhiễm có thể phòng ngừa bằng vắc xin.

Người lớn cần tiêm những vắc-xin nào?

21/07/2020 11:15:35 SA

Người lớn cần tiêm những vắc-xin nào?

1. Cúm: tiêm 1 liều và tiêm nhắc lại mỗi năm 1 lần

2. Viêm gan B: tiêm 3 liều và tiêm nhắc lại sau 5 năm

  • Liều 1: lần tiêm đầu tiên
  • Liều 2: cách liều đầu tiên 1 tháng
  • Liều 3: cách liều đầu tiên 6 tháng

3. Viêm gan A: tiêm 2 liều, mỗi liều cách nhau 6-12 tháng.

4. Viêm mãng nào, nhiễm khuẩn huyết, viêm tai giữa, viêm phổi do phế cầu khuẩn: tiêm 1 liều duy nhất

5. Viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi do não mô cầu khuẩn A,C,Y,W: tiêm 1 liều duy nhất. Chỉ tiêm nhắc lại trong trường hợp đặc biệt.

6. Ung thư cổ tử cung và các bệnh lây truyền qua đường tình dục do HPV: tiêm 3 liều

  • Liều 1: lần tiêm đầu tiên
  • Liều 2: cách lần tiêm đầu tiên 1 tháng
  • Liều 3: cách liều đầu tiên 6 tháng

7. Thủy đậu: tiêm 2 liều cách nhau tối thiểu 6 tuần. Phụ nữ có kế hoạch sinh con hoàn tất lịch tiêm trước khi mang thai 3 tháng

8. Bạch hầu– Ho gà– Uốn ván: tiêm 1 liều và tiêm nhắc lại sau mỗi 10 năm

9. Uốn ván: tiêm 3 liều

  • Liều 1: lần tiêm đầu tiên
  • Liều 2: cách liều 1 tối thiểu 1 tháng
  • Liều 3: cách liều 2 từ 6-12 tháng

10. Sởi – Quai bị - Rubella: tiêm 2 liều, mỗi liều cách nhau tối thiểu 1 tháng

Tiêm ngừa vắc-xin là biện pháp hiệu quả để bạn chủ động để bảo vệ chính mình và những người thân trong gia đình.

Liên hệ free hotline 1800 6116 để đặt lịch hẹn tiêm ngừa với các bác sĩ CarePlus nhanh chóng & dễ dàng.

Bài viết liên quan

LỊCH TIÊM PHÒNG CHO TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ MỚI NHẤT NĂM 2020
Cập nhật lịch tiêm chủng cho trẻ dưới và trên 1 tuổi năm 2020 - 2021 mới nhất cũng như một số thay đổi trong danh sách vaccine cần thiết cho trẻ sơ sinh.

Bà bầu cần tiêm phòng mấy mũi vắc xin trước khi sinh?
Tiêm phòng vắc xin khi mang thai là cách tốt nhất để giảm thiểu những rủi ro cho mẹ và bé trong 9 tháng thai kỳ. Vậy bà bầu cần tiêm phòng mấy mũi và nên tiêm những loại vắc xin nào? Những loại vắc xin sau đây được cho là an toàn với phụ nữ mang thai và thai nhi.

Bài viết được tư vấn bởi BS. CK1. Phạm Thị Ngọc Tuyết

Vì sao nên tiêm phòng cúm cho trẻ hàng năm và TOP 5 lưu ý cần nhớ
Trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh cúm mùa, vì vậy bố mẹ nên chủ động tiêm phòng cúm cho trẻ từ 6 tháng tuổi theo đúng lịch để phòng ngừa bệnh hiệu quả nhất.

DỊCH VỤ TIÊM NGỪA CAO CẤP ĐÃ SẴN SÀNG - TẠI PHÒNG KHÁM CAREPLUS QUẬN 1
Tiêm ngừa là "lá chắn" an toàn cho sức khỏe. Vì thế, bạn nên sử dụng dịch vụ tiêm ngừa tại CarePlus, được mọi gia đình tin tưởng lựa chọn để bảo vệ sức khỏe cho chính mình, con trẻ và những người thân yêu.

Bài viết gần đây/mới

KHÔNG CHỦ QUAN VỚI DẤU HIỆU VÀ BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH THỦY ĐẬU
Các biểu hiện lâm sàng của thủy đậu ở trẻ thường phát triển trong vòng 15 ngày sau khi tiếp xúc và thường bao gồm các triệu chứng sốt, mệt mỏi , đau họng, chán ăn, sau đó là phát ban mụn nước toàn thân, thường xảy ra trong vòng 24 giờ.

By BS. CK1. ĐẶNG NGỌC VÂN ANH

5 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI CHÍCH NGỪA HPV PHÒNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) đã đưa ra những khuyến nghị về việc tiêm ngừa vacxin HPV đối với tất cả trẻ em (cả nam lẫn nữ) nên được tiêm vacxin HPV vào khoảng 11-12 tuổi, thậm chí có thể tiêm sớm nhất là lúc 9 tuổi và việc chủng ngừa được khuyến khích cho tất cả mọi người đến 26 tuổi.

ĐAU VAI DO VIÊM GÂN - CHUYỆN THƯỜNG THẤY Ở DÂN VĂN PHÒNG
Với đặc thù công việc là làm việc bên máy tính 8 tiếng/ngày, cùng tư thế ngồi chưa đúng, dân văn phòng dễ gặp tình trạng viêm gân cơ vai. ThS. BS. CKI. Nguyễn Văn Hoàng Tâm - Chuyên khoa Cơ xương khớp tại CarePlus có những chia sẻ hữu ích về chủ đề này.

THỐNG KÊ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE NHÂN SỰ DOANH NGHIỆP (QUÝ I/2024)
Trong quý I/2024, CarePlus ghi nhận tỷ lệ nhân sự của các doanh nghiệp khám sức khỏe định kỳ mắc các bệnh lý răng hàm mặt, vấn đề về mắt và rối loạn mỡ máu... ở mức cao (48 - 84%).

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}