BOOK AN APPOINTMENT

Sit less + Move more = Strong heart

Bạn có thể ngạc nhiên khi biết rằng trung bình, người lớn ngồi 9 giờ một ngày, trong khi trẻ em đi học dành hơn nửa ngày để ngồi. Việc dành một phần lớn thời gian trong ngày để ngồi là điều bình thường. Bạn ngồi trên đường đi làm hàng ngày và khi bạn dùng bữa. Sau đó, bạn đang ngồi vào bàn ở trường học hoặc tại nơi làm việc. Khi về nhà, bạn có thể xem TV và ôm điện thoại hàng giờ liền trên ghế sofa..

Sit less + Move more = Strong heart

9/29/2021 11:10:18 PM

Tất nhiên, đôi khi chúng ta cần ngồi để cơ thể được nghỉ ngơi và phục hồi. Nhưng hiện đã có bằng chứng cho thấy hành vi ít vận động, chẳng hạn như ngồi và nằm quá nhiều, có liên quan đến việc tăng nguy cơ phát triển bệnh tim và bệnh tiểu đường type 2.

Ngồi bao lâu thì được xem là ‘quá nhiều’?

Tất cả mọi người từ trẻ mới biết đi đến người lớn tuổi đều có thể cải thiện sức khỏe tim mạch của mình bằng cách chia nhỏ thời gian ngồi trong ngày. 

Làm thế nào để có thể ngồi ít hơn và vận động nhiều hơn?

Đối với trẻ

- Cho trẻ hoạt động thể chất ngoài trời càng nhiều càng tốt

- Đi dạo quanh khu phố hoặc công viên gần nhà 

- Làm việc vặt với con bạn để tránh xa màn hình hoặc tham gia các hoạt động xã hội

- Quy định một ngày trong tuần không có màn hình

- Loại bỏ các thiết bị điện tử khỏi phòng ngủ

- Hãy làm gương cho trẻ bằng cách hạn chế thời gian của chính bạn trên các thiết bị điện tử

- Giáo viên có thể giảm thời gian trẻ ngồi trong lớp và khuyến khích các hoạt động ngoài trời

Đối với người lớn

- Hạn chế thời gian của bạn trên mạng xã hội, TV và điện thoại 

- Khi xem TV, hãy nghỉ giải lao trong thời gian quay quảng cáo để đi dạo quanh nhà hoặc làm một số việc nhà

- Thay thế việc xem TV vào buổi tối bằng việc đi dạo

- Thử đứng khi bạn đọc báo hoặc kiểm tra tin nhắn trên điện thoại di động của mình

- Hãy nghỉ ngơi sau mỗi 30 phút để đứng và vươn vai 

- Đứng càng nhiều càng tốt tại nơi làm việc, chẳng hạn như một cuộc họp trực tiếp hoặc cuộc gọi điện thoại

DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG GIÚP CẢI THIỆN SỨC KHỎE TIM MẠCH

Hoạt động thể chất thường xuyên giúp tăng cường cơ bắp, xây dựng xương chắc khỏe hơn và khiến bạn cảm thấy khoẻ hơn, giúp bạn ít có nguy cơ bị đau tim hoặc phát triển bệnh tim.

Bạn có dành ít nhất 30 phút mỗi ngày để vận động thể chất không?

Cố gắng dành 150 phút (2,5 giờ) hoạt động thể chất vừa phải mỗi tuần hoặc 75 phút (1 ¼ giờ) vận động mạnh. Bài tập “mạnh” đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn và khiến bạn thở khó hơn và nhanh hơn, chẳng hạn như chạy bộ. Hoạt động thể chất vừa phải và mạnh mẽ có thể giúp cải thiện sức khỏe tim mạch, huyết áp, cholesterol, sức mạnh của cơ và xương.

Làm thế nào để vận động nhiều nhất có thể?

- Tìm cơ hội để sử dụng xe khi đi làm, đi học hoặc gặp gỡ nhau ở mức tối thiểu. Di chuyển bằng xe buýt hiện nay cũng khá thuận tiện, việc đi bộ từ nhà đến bến xe buýt rồi từ bến xe buýt đến các địa điểm khác và ngược lại cũng giúp bạn đáp ứng được yêu cầu hoạt động thể chất hàng ngày đấy.

- Nếu có điều kiện, đi bộ, đạp xe đưa con đi học là một cách tuyệt vời để kết hợp hoạt động thể chất và giúp mọi người làm việc hiệu quả hơn cho ngày mới. Bạn cũng có thể đi làm và trở về nhà bằng cách này nếu nhà bạn gần chỗ làm. 

- Nếu có thể thì nên tổ chức các cuộc họp đi bộ ở nơi làm việc. Đi bộ nói chuyện là một cách dễ dàng để vận động. 

- Nên thường xuyên nghỉ ngơi trong khi làm việc trên máy tính như đứng lên uống nước, ăn nhẹ, đi vệ sinh, hay chỉ đơn giản là ra ngoài hít thở không khí và sử dụng các cơ hội này để giảm thời gian ngồi của bạn. 

 

Related posts

Arrhythmia - The cause of 80% sudden death cases
Rối loạn nhịp tim là bệnh lý tim mạch nguy hiểm, gây cảm giác hồi hộp, đau tức ngực, khó thở và là nguyên nhân của 80% trường hợp đột tử hiện nay.

By Dr. Hoang Cong Duong

Doctor advises on how to monitor heart rate with new generation electrocardiogram Holter
Electrocardiogram Holter detects irregular heart rates that would have been missed by conventional electrocardiograms. Arrhythmias that properly overlooked when taking a one-time electrocardiogram are paroxysmal atrial fibrillation (the cause of stroke), ventricular extrasystoles, dangerous ventricular tachycardia (increased risk of cardiac arrest, sudden death), cases of coronary artery spasm, etc.

By Dr. Hoang Cong Duong

Recent posts

CHILD MALNUTRITION IS MORE COMPLEX THAN IT SEEMS
Malnutrition is a major cause of death in children under five and leads to serious effects like stunted growth, poor memory, and digestive disorders.

By Dr. Le Thi Kim Dung

8 TIPS FOR PARENT TO PROTECT YOUR CHILD FROM COMMON RESPIRATORY ILLNESSES DURING SEASONAL CHANGES
During seasonal transitions, children are more prone to respiratory illnesses such as upper respiratory tract infections, laryngitis, bronchiolitis, pneumonia, and asthma. These conditions can be triggered not only by sudden weather changes and an underdeveloped immune system but also by preventable factors. Here are ways to support your child's respiratory health:

By Dr. Pham Thi Thuy Trang

ALARMING FIGURES ON WORKPLACE MUSCULOSKELETAL HEALTH IN 2024
Musculoskeletal health is always a priority in the workplace. Reports indicate that up to 47% of employees experience reduced productivity due to muscle pain and joint aches. Discover preventive measures and improvement strategies in the article below!

ASTHMA IN CHILDREN – Early Detection and Treatment is Key!
Asthma symptoms include wheezing, coughing, chest tightness, and difficulty breathing. These symptoms can come and go, varying with the extent of airway narrowing.

By DR. DANG NGOC VAN ANH

MASKED HYPERTENSION
Masked hypertension refers to a condition where a patient’s blood pressure (BP) appears normal (below 140/90 mmHg) when measured in a clinical setting but exceeds the threshold of 135/85 mmHg when measured outside the clinic, such as at home or with ambulatory blood pressure monitoring (ABPM) over 24 hours. The concern with masked hypertension is that it often goes unnoticed, yet it poses significant health risks. If left untreated, it can lead to severe complications such as kidney failure, vision loss, heart failure, and an increased risk of stroke.

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Register name') }}
*{{ errors.first('form-1.Phone') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Patient info:
*{{ errors.first('form-1.Patient name') }}