ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Cảnh báo ‘’Đột quỵ tấn công người trẻ’’

Cảnh báo ‘’Đột quỵ tấn công người trẻ’’

14/07/2020 9:36:46 SA

Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO): “Mỗi năm trên thế giới có khoảng 15 triệu người bị đột quỵ, trong đó có khoảng 5 triệu người chết và 5 triệu người bị tàn tật vĩnh viễn’’.

Đáng chú ý, tỉ lệ đột quỵ ở người trẻ đang có xu hướng gia tăng. Thậm chí có rất nhiều người ở độ tuổi 20 hoặc trẻ hơn cũng bị đột quy, rơi vào khoảng 83,000 người mỗi năm.

Vậy, nguyên nhân dẫn đến đột quỵ là gì? Tại sao bệnh lại càng trẻ hóa và Cách phòng tránh ra sao?

Tất cả sẽ được giải đáp trong video dưới đây với Ths. Bs. Hoàng Công Đương – Giám đốc y khoa, Trưởng khoa Tim mạch Phòng khám Quốc tế CarePlus.

 

Bài viết liên quan

Bệnh Tim Mạch - Tăng Huyết Áp & Những điều cần biết
Tăng Huyết Áp - Căn bệnh được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng SỐ 1. Dù bạn có đang bị tăng huyết áp hay không, hãy dành ít phút cập nhật kiến thức về căn bệnh này ngay để bảo vệ sức khỏe cho chính mình và những người thân yêu, bằng cách lắng nghe những chia sẻ của Bs. Trần Lê Vũ để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa bệnh.

Bệnh tim mạch là gì? Dấu hiệu sớm nhất và cách điều trị
Tim mạch là bệnh lý xuất hiện âm thầm nhưng để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng. Trong những năm trở lại đây, tỷ lệ tử vong do các bệnh tim mạch ngày một tăng ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Hiện nay, trung bình cứ 4 người lớn ở Việt Nam, có ít nhất 1 – 2 người đã mang nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Vậy bệnh tim mạch là gì? Dấu hiệu sớm nhất và cách phòng ngừa như thế nào?

Danh sách 6 điều cần biết về bệnh thiếu máu cơ tim
Thiếu máu cơ tim là bệnh lý thường gặp ở người lớn tuổi nhưng đang có dấu hiệu trẻ hóa. Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể tử vong nếu không chữa trị kịp thời.

Bệnh nhồi máu cơ tim là gì? 9 điều cần biết về nhồi máu cơ tim
Theo tổ chức Y tế Thế giới WHO, các bệnh tim mạch (CVD) cướp đi sinh mạng của 17,9 triệu người mỗi năm (chiếm 31% tổng số ca tử vong toàn cầu). Trong đó, nhồi máu cơ tim là một trong những bệnh lý về tim chiếm tỷ lệ gây tử vong nhiều nhất. Tìm hiểu về bệnh nhồi máu cơ tim sẽ giúp bạn hiểu rõ về bệnh lý này, từ có cách phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này tốt hơn.

Bệnh suy tim: nhận biết dấu hiệu sớm, phòng tránh rủi ro cao
Bệnh suy tim gây ra nhiều biến chứng cấp tính nguy hiểm, khó chữa khỏi nhưng người bệnh vẫn có cơ hội làm chậm sự tiến triển của bệnh nếu điều trị sớm.

Bệnh hở van tim: triệu chứng sớm nhất và cách điều trị
Bệnh hở van tim rất thường gặp, có nhiều ảnh hưởng đến hoạt động tim cũng như sức khỏe. Vì vậy, cho dù hở van tim nhẹ cũng cần tầm soát và điều trị sớm.

Bài viết gần đây/mới

TRÀO LƯU ĂN UỐNG MÓN "KHỔNG LỒ" - NIỀM VUI NHẤT THỜI HAY GÁNH NẶNG LÂU DÀI CHO SỨC KHỎE?
Trào lưu mukbang với những suất ăn “siêu to khổng lồ” đang gây sốt mạng xã hội và ảnh hưởng mạnh đến thói quen ăn uống của giới trẻ. Nhưng liệu niềm vui thị giác ấy có để lại hệ lụy cho sức khỏe dinh dưỡng? Cùng bác sĩ CarePlus tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

IMPLANT NHA KHOA – GIẢI PHÁP PHỤC HỒI RĂNG MẤT TỐI ƯU
Trồng răng Implant là giải pháp phục hồi răng tối ưu hiện nay – an toàn, bền chắc, đẹp tự nhiên như răng thật. Tìm hiểu chi tiết cùng bác sĩ CarePlus trong bài viết sau!

By BS. CKI. BÙI XUÂN ĐẠT

CHĂM SÓC SỨC KHỎE DA LIỄU TOÀN DIỆN TẠI CAREPLUS
Chăm sóc sức khỏe da liễu, khám và điều trị và tư vấn các vấn đề về da, tóc, móng và bệnh lây truyền qua đường tình dục với đội ngũ bác sĩ Da liễu giàu kinh nghiệm tại CarePlus. Dịch vụ an toàn, bảo mật, cá nhân hóa, mang đến trải nghiệm nhẹ nhàng và an tâm cho khách hàng.

CẢNH BÁO NGUY CƠ TĂNG ACID URIC DO CHẾ ĐỘ ĂN DƯ THỪA CHẤT ĐẠM Ở GYMER
Tăng acid uric là tình trạng phổ biến ở gymer do chế độ ăn dư thừa chất đạm và phong trào uống bổ sung bột đạm whey để nhanh chóng lên cơ. Cùng Bác sĩ CarePlus tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

Các sản phẩm liên quan

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}